Bổ sung các trường hợp thu hồi đất | Dự thảo Luật Đất đai - Tìm và hiểu

preview_player
Показать описание
Bổ sung các trường hợp thu hồi đất | Dự thảo Luật Đất đai - Tìm và hiểu | Truyền Hình Nhân Dân
Xem Tin Tức hấp dẫn, Tổng Hợp Video Mới nhất về #thoitiet - Tin Thế Giới mới nhất đang diễn ra trong thời gian qua trên kênh truyền hình nhân dân - Kênh Tin Báo Nhân Dân sẽ cập nhật đến các bạn các thông tin đầy đủ nhất tại đây. Mời bạn đón xem nhé !
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

.Ổn định giá đất NQ 18 đề cập :” Quản lý và sử dụng đất phải bảo đảm lợi ích chung của toàn dân; nhân dân được tạo điều kiện tiếp cận, sử dụng đất công bằng, công khai, hiệu quả và bền vững.” Một bất cập của luật cũ hiện hành là nhà nước không điều tiết thị trường đất đai bằng luật mà để cho nó tư do phát triển gây bất ổn kinh tế xã hội. Người giàu tha hồ đầu cơ thổi giá đất lên cao để kiếm siêu lợi nhuận.Các danh nghiệp lợi dụng khe hở của đấu giá đấu thầu đất thổi giá lên chót vót nâng mặt bằng giá đất lên cao để bán đất tồn kho kiếm siêu lời. Người nghèo bị chèn ép, vô hình trung bị tước quyền tiếp cận với đất vì giá đất quá cao thu nhập hợp pháp không thể nào mua được đất. Những hành vi đó tạo nên một hiện tượng bất bình đẵng thiếu công bằng và bất công trong xã hội. Đất đai là tài sản nguồn cho mọi hoạt động kinh tế xã hội. Đất đai là tài sản thế chấp chính, nó gắn chặt với hoạt động tài chính. Các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới thường bắt nguồn từ thị trường bất động sản đỗ vỡ. Bằng mọi cách nhà nước phải kiểm soát và điều tiết bằng được thị trường bất động sản trong đó có đất đai. Mặt khác thị trường đất đai phải đảm bảo lợi ích chung của toàn dân trong phát triễn kinh tế xã hội nên nó cần diễn biến lành mạnh, ổ định lâu dài không xảy ra đột biến đổ vỡ. Rất tiết dự thảo chưa đề cập nội dung luật để ổn định lâu dài thị trường đất đai. Trái lại dự thảo có những điều luật đấu thầu đấu giá góp phần tăng mặt bằng giá đất gây mất ổn định phát triễn kinh tế xã hội. Khăc phục các bất cập trên chúng ta có thể vận dụng các ý sau vào luật:
-Bổ sung điều luật cấm bán đất với giá cao ngoài quy định của luật. Nhà nước đã có điều luật cấm cho vay nặng lãi thì cũng càng có điều luật cấm bán đất với giá cao ngoài khống chế của nhà nước để giữ ổn định thị trường đất đai. Luật có thể áp dụng khống chế giá bán đất quá cao trên thị trường sau đây là một VD có thể tham khảo:
-Một mãnh đất cùng diện tích giữa hai lần mua bán kế tiếp, cách nhau một tháng thì giá bán không cao hơn 0, 3 % giá mua đầu vào. Giữa hai lần mua bán kế tiếp cách nhau n lần của tháng thì giá được bán không cao hơn n lần của 0.3% giá mua đầu vào. Kiểu khống chế này giúp nhà nước ổn định được giá thị trường đất đai không tăng đột biến trong một thời gian ngắn. Người bán đất muốn bán giá cao hơn thì phải nới rộng thời gian giữa hai lần mua ban liên tiếp nhiều tháng nhiều năm, qua đó giá thị trường không tăng đột biến. Nó làm lợi cho Kinh tế xã hội phát triển. Nhà nước áp dụng kiểu khống chế này để thỏa thuận giá tối đa đền bù khi thu hồi đất. Nếu dùng kiểu khống chế này nhà nước cần công nhận giá thức tế đã mua bán lâu nay (cao hơn giá nhà nước ) là giá đầu vào bằng cách cho người đã mua đất đính chính lại giá mua và nộp thuế đầy đủ.
- Chỉnh lại quy định đấu thầu đấu giá đất đai. Không lấy tiêu chí ai trả giá cao thì trúng thầu trúng đấu giá để tránh giá đất được thổ lên quá cao gây đột biến giá và tăng mặt bằng giá đất có hại cho sự phát triển chung. Nên chọn tiêu chí ai nộp địa tô nhiều nhất thì trúng thầu trúng đấu giá. Địa tô ở đây có nghĩa là khoản thu nhập vô hình do được sử dụng mãnh đất đó của nhà đầu tư .

binhthanh
Автор

Về đấu thầu đấu giá đất. Giao đất qua đấu giá đấu thầu ta tưởng là công bằng và chống được tiêu cực, tham nhũng. Được thì ít nhưng hại thì nhiều. Được ở đây là công bằng dân chủ nhưng biến tướng có “quân xanh quân đỏ” tham gia thì công bằng và dân chủ biến mất và xuất hiện tiêu cực tham nhũng lớn. Còn mất ở đây là mất thật: -Lợi ích của người sử dụng đất không được bảo toàn, quyền sử dụng đất của họ bị phụ thuốc không theo ý họ, thu lợi của họ bị giảm không được bán theo giá mong muốn trên thị trường. Vì Nhà nước thu hồi để phục vụ cho đấu thầu, đấu giá.
-Đấu thầu đấu giá vì ai muốn trúng thầu trúng đấu giá thì phải trả giá cao lên. Điều đó làm đẩy mặt bằng giá đất lên cao không lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Đất đai là tài sản nguồn cho mọi hoạt động kinh tế xã hội. Đất đai là tài sản thế chấp chính, nó gắn chặt với hoạt động tài chính. Các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới thường bắt nguồn từ thị trường bất động sản đỗ vỡ. Bằng mọi cách nhà nước phải kiểm soát và điều tiết bằng được thị trường bất động sản trong đó có đất đai. Mặt khác thị trường đất đai phải đảm bảo lợi ích chung của toàn dân trong phát triễn kinh tế xã hội nên nó cần diễn biến ổ định lâu dài không xảy ra đột biến đổ vỡ.
- Đảng chủ trương quản lý thị trường đất đai theo cơ chế thị trường trong đó quan hệ cung cầu để cho thị trường quyết định còn điều tiết của nhà nước là cần thiết nhưng thường ở trường hợp khi thị trường diễn biến không theo định hướng XHCN. Đấu thầu đấu giá gắn với thu hồi đất là hoạt động can thiệp vào quan hệ cung cầu theo kiểu quản lý mang tính tập trung không phù hợp với cơ chế thị trường.
Từ lý do trên ta nên chỉnh lại dự thảo luật đất đai sửa đổi như sau:
-Đấu thầu đấu giá không làm tràng lan phổ cập mà chỉ áp dụng trong các trường hợp: Đất đai nhà nước đã có sẵn không phải thu hồi của dân đang sử dụng đất như đất của các nông lâm trường, các cơ quan đơn vị chuyển hướng không dùng đến, giải thể, v.v..
- Chỉnh lại quy định đấu thầu đấu giá đất đai. Không lấy tiêu chí ai trả giá cao thì trúng thầu trúng đấu giá để tránh giá đất được thổ lên quá cao gây đột biến giá và tăng mặt bằng giá đất có hại cho sự phát triển chung. Nên chọn tiêu chí ai nộp địa tô nhiều nhất thì trúng thầu trúng đấu giá. Địa tô ở đây có nghĩa là khoản thu nhập vô hình do được sử dụng mãnh đất đó của nhà đầu tư .-

binhthanh