filmov
tv
Bài Tập Phẩy Tay Dịch Cân Kinh - Những Lưu Ý Khi Tập Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất
![preview_player](https://i.ytimg.com/vi/zWna_XiLLr4/maxresdefault.jpg)
Показать описание
Bài tập Phẩy Tay hay còn gọi là Phất Thủ Đạt Ma Dịch Cân Kinh, tên ngắn gọn là Dịch Cân Kinh được khai sáng từ vị Tổ Bồ Đề Đạt Ma.
-Dịch nghĩa là dịch chuyển, di dịch, chuyển động, vận động
-Cân là gân cốt
-Kinh là kinh mạch, huyệt đạo
Phương pháp Dịch Cân Kinh giúp điều hòa máu huyết, điều chỉnh huyệt đạo, cải thiện và nâng cao sức khỏe toàn diện đặc biệt cho hệ thống xương khớp và thần kinh.
Những ai có vấn đề về các chứng bệnh về xương khớp như: thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa xương, thoát vị đĩa đệm, vẹo xương sống, đau nhức, viêm tê, bại, liệt, sụi có thể áp dụng #DịchCânKinh để cải thiện sức khỏe.
Ngoài ra bài tập này còn hỗ trợ các chứng bệnh như: đau thần kinh tọa, trĩ nội, trĩ ngoại do ngồi nhiều trong một thời gian dài như những người làm việc văn phòng, thợ may, tài xế,...
Khi phẩy tay nó kích hoạt toàn bộ hệ thống đường kinh lạc cụ thể là thần kinh ngoại biên, thần kinh tứ chi, thần kinh dọc xương sườn...
Ngoài việc hỗ trợ cho xương khớp được linh hoạt hơn thì bài tập còn làm khỏe các cơ quan nội tạng bên trong như thận, gan, tim, phổi, bao tử, ruột..và cũng rất hiệu quả đối với những người có lượng mỡ trong máu cao.
Với động tác rất đơn giản và dễ thực hiện, bất cứ ai cũng có thể thực tập được, bất cứ độ tuổi nào, có thể tập bất cứ nơi đâu và mỗi ngày chỉ dành cho mình từ 15 đến 40 phút. Không nhất thiết phải tập một lúc có thể chia ra nhiều lần, mỗi lần 5-10 phút đều có thể.
CÁCH THỰC TẬP BÀI DỊCH CÂN KINH
1. Tư thế: đứng, tách rộng 2 chân khoảng cách rộng bằng vai, hai mũi chân chếch sang 2 bên 1 góc cỡ 30*.
Chú ý: để chân trần, không mang giày dép, hay vớ tất.
Bám chặt bàn chân xuống nền và khi nhón gót chân lên bấu chặt 10 đầu ngón chân xuống đất để các huyệt đạo được kính hoạt.
2. Hai bàn tay đặt song song ra phía trước mặt, mũi các ngón tay hướng lên trời (nhưng thả lỏng không gồng) và khi phẩy tay ra sau thì bàn tay nắm lại đồng thời nhón gót chân lên bấu chặt 10 ngón chân xuống và nhíu hậu môn lại.
Chú ý: khi phẩy tay không dùng sức, lực của tay mà phẩy một cách tự nhiên theo trục của vai và không gồng.
3. Hít thở: Từ tư thế chuẩn bị ta HÍT VÀO rồi phẩy tay ra sau, 2 bàn tay nắm lại + nhón gót chân + nhíu hậu môn lại
-THỞ RA thì hạ gót chân, đưa 2 tay về trước (hướng mũi tay lên trời), thả lỏng hậu môn về bình thường.
Và cứ tiệp tực thực tập như thế, mỗi ngày tập từ 500-1000 hoặc có thể nhiều hơn càng tốt.
Ngày đầu tiên có thể tập 200-300 cái sau đó tăng dần. Không nhất thiết phải tập một lúc nhiều cái mà có thể chia ra nhiều lần trong ngày.
Khi tập chúng ta nên đếm nhẩm trong đầu số lần để giúp cho chúng ta tập trung cảm nhận vào động tác, không bị chi phối bởi suy nghĩ, công việc...và cũng giúp tâm trí tĩnh lặng hơn.
Sẽ có cảm giác đau nhức mỏi mặt sau ở phần gối, đó là trạng thái vô cùng bình thường, nó kích hoạt tất cả các huyệt đạo và kinh mạch, lưu thông máu huyết, cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống chúng ta.
Xin chúc tất cả mọi người có được sức khỏe và an lạc.
Trân trọng
Liên Hồng Phúc
-Dịch nghĩa là dịch chuyển, di dịch, chuyển động, vận động
-Cân là gân cốt
-Kinh là kinh mạch, huyệt đạo
Phương pháp Dịch Cân Kinh giúp điều hòa máu huyết, điều chỉnh huyệt đạo, cải thiện và nâng cao sức khỏe toàn diện đặc biệt cho hệ thống xương khớp và thần kinh.
Những ai có vấn đề về các chứng bệnh về xương khớp như: thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa xương, thoát vị đĩa đệm, vẹo xương sống, đau nhức, viêm tê, bại, liệt, sụi có thể áp dụng #DịchCânKinh để cải thiện sức khỏe.
Ngoài ra bài tập này còn hỗ trợ các chứng bệnh như: đau thần kinh tọa, trĩ nội, trĩ ngoại do ngồi nhiều trong một thời gian dài như những người làm việc văn phòng, thợ may, tài xế,...
Khi phẩy tay nó kích hoạt toàn bộ hệ thống đường kinh lạc cụ thể là thần kinh ngoại biên, thần kinh tứ chi, thần kinh dọc xương sườn...
Ngoài việc hỗ trợ cho xương khớp được linh hoạt hơn thì bài tập còn làm khỏe các cơ quan nội tạng bên trong như thận, gan, tim, phổi, bao tử, ruột..và cũng rất hiệu quả đối với những người có lượng mỡ trong máu cao.
Với động tác rất đơn giản và dễ thực hiện, bất cứ ai cũng có thể thực tập được, bất cứ độ tuổi nào, có thể tập bất cứ nơi đâu và mỗi ngày chỉ dành cho mình từ 15 đến 40 phút. Không nhất thiết phải tập một lúc có thể chia ra nhiều lần, mỗi lần 5-10 phút đều có thể.
CÁCH THỰC TẬP BÀI DỊCH CÂN KINH
1. Tư thế: đứng, tách rộng 2 chân khoảng cách rộng bằng vai, hai mũi chân chếch sang 2 bên 1 góc cỡ 30*.
Chú ý: để chân trần, không mang giày dép, hay vớ tất.
Bám chặt bàn chân xuống nền và khi nhón gót chân lên bấu chặt 10 đầu ngón chân xuống đất để các huyệt đạo được kính hoạt.
2. Hai bàn tay đặt song song ra phía trước mặt, mũi các ngón tay hướng lên trời (nhưng thả lỏng không gồng) và khi phẩy tay ra sau thì bàn tay nắm lại đồng thời nhón gót chân lên bấu chặt 10 ngón chân xuống và nhíu hậu môn lại.
Chú ý: khi phẩy tay không dùng sức, lực của tay mà phẩy một cách tự nhiên theo trục của vai và không gồng.
3. Hít thở: Từ tư thế chuẩn bị ta HÍT VÀO rồi phẩy tay ra sau, 2 bàn tay nắm lại + nhón gót chân + nhíu hậu môn lại
-THỞ RA thì hạ gót chân, đưa 2 tay về trước (hướng mũi tay lên trời), thả lỏng hậu môn về bình thường.
Và cứ tiệp tực thực tập như thế, mỗi ngày tập từ 500-1000 hoặc có thể nhiều hơn càng tốt.
Ngày đầu tiên có thể tập 200-300 cái sau đó tăng dần. Không nhất thiết phải tập một lúc nhiều cái mà có thể chia ra nhiều lần trong ngày.
Khi tập chúng ta nên đếm nhẩm trong đầu số lần để giúp cho chúng ta tập trung cảm nhận vào động tác, không bị chi phối bởi suy nghĩ, công việc...và cũng giúp tâm trí tĩnh lặng hơn.
Sẽ có cảm giác đau nhức mỏi mặt sau ở phần gối, đó là trạng thái vô cùng bình thường, nó kích hoạt tất cả các huyệt đạo và kinh mạch, lưu thông máu huyết, cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống chúng ta.
Xin chúc tất cả mọi người có được sức khỏe và an lạc.
Trân trọng
Liên Hồng Phúc
Комментарии