Người giỏi giải thuật thường code như thế nào?

preview_player
Показать описание
Trong server Discord của Code MeLy có rất nhiều bạn đã từng được giải cao trong các cuộc thi liên quan đến thuật toán như HSG tỉnh, quốc gia, quốc tế cũng như các cuộc thi như ICPC, Olympic tin học,... Vậy code của những bạn ấy thường sẽ trông như thế nào? (Flex: Người làm video này cũng có một giải quốc gia nhỏ nhỏ).... 😀

-----
Đừng quên subribe ủng hộ Code MeLy nhé!
Cộng đồng Code MeLy:
- Group: Dev ơi, mình đi đâu thế?
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Xin một cánh tay từ các bạn từ fanpage Code MeLy qua ạ!!! 😘😘

CodeMely
Автор

Trong 1 dự án lớn thì clean code là điều rất cần thiết để chỉnh sửa hoặc cập nhật sau này. Lập trình theo kiểu lập trình thi đấu làm tăng tốc độ gõ, tăng tư duy thuật toán, chung quy là lợi ích cũng có, nhưng đừng nên áp dụng kiểu lập trình này vào công việc.

trannhanITSinhVien
Автор

Đôi khi sẽ tận dụng tối đa ô nhớ đang có, vừa để truy cập nhanh, vừa đảm bảo dung lượng bộ nhớ là tối thiểu. Thường thì mình sẽ khai báo sẵn một số biến toán cục như int i, j, k; int *pi=&i, *pj=&j, *pk=&k; cũng như một số biến khác tuỳ vào nhu cầu bài toán. Một fact là nếu trả kết quả hàm qua con trỏ toàn cục sẽ dùng ít chỉ thị hơn việc trả kết quả qua lệnh return!

Còn việc tạo sẵn các macro (#define) thì khá thú vị, giảm khá nhiều called stack, nhất là trong các bài toán quy hoạch động. Mà macro thì diễn ra trong hoạt động biên dịch nên không bị ảnh hưởng bởi độ phức tạp của dữ liệu!!

Ngoài ra thì đệ quy khá ít xuất hiện trong các sân đấu chuyên nghiệp, không chỉ an toàn hơn cho ngăn xếp hàm, mà còn giúp chương trình chạy nhanh hơn!!

TranBaTrinhTrong
Автор

thật ra thì clean code trong lúc lập trình thi đấu cũng được thôi, giống như tourist hay jiangly vậy ấy, mình thấy cách viết đó dễ hiểu và cách giải của họ khá ngắn gọn so với đa số những người khác

trendbattles
Автор

Code tháp Hà Nội ở trên là siêu clean rồi, vấn đề ở chỗ phải biết lời giải tháp HN dạng nhị phân trước.

phuocloc
Автор

Người học giỏi: #define ll long long
Tôi: #define int long long :))

Sadthu
Автор

làm luôn video làm sao để giỏi giải thuật đi ạ :D

angnguyenhuy
Автор

Viết theo kiểu bitwise vào dự án thực tế thì việc bảo trì chắc lăn ra khóc

HungNguyen-tpvt
Автор

Clean Code và giải thuật không thực sự liên quan. Trong cuốn Clean Code, uncle Bob refactor code của Donald Knuth trong cuốn The Art of Programming luôn ˆˆ!

refacore-c
Автор

cho em hỏi là trong lua thì remote event hay fireserver là j vậy

bon-
Автор

Dùng code viết tắt tên, tên biến là dễ bị thành thói quen lắm. Mình code 1 bài nhanh dùng như vậy xong rồi bị liệu khi code project lớn luôn 😂

huynhvuquochuyofficial
Автор

Hôm trc đi tech club thấy mấy team code mely code gắt quá

minhdan
Автор

thật ngưỡng mộ các bạn. Mình thì code gà lắm. Nhìn không hiểu gì hết

khoaho
Автор

lần đầu thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11, viết full toàn bộ trong hàm main nhưng vẫn đc giải nhì :)))

ircnv
Автор

0:41 cái này gọi là gì vậy mọi người, mình muốn thử sử dụng khi thi hsg 😅

canhcut_
Автор

Anh ơi em học ổn html css js em có thể đi làm fe dc ko ạ

Автор

T...t...tại sao vid này lại hiện lên máy mình nhỉ

Amazinghowls
Автор

Tận dụng mảng 1 chiều cho matrix thay vì mảng 2 chiều

quyhuynh
Автор

Giỏi giải thuật với lập trình thi đấu nó khác nhau mà ba phân tích ác vậy tư duy thi đấu áp dụng vào dự án chắc ăn 10 cái đấm quá

quochuynguyen
Автор

Sợ nhất là làm việc với mấy ông code "thông minh" ntn. Code "ngu" nhưng sạch, đúng, đủ mới là chân ái.

ChuTuanAnhk