filmov
tv
Bạn đã biết vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh đúng cách chưa?
Показать описание
#vinmec #chamsoctre #tresosinh #kienthucsuckhoe #suckhoe #sức_khỏe #sống_khỏe #songkhoe
Bạn lần đầu làm cha mẹ hoặc đã có kinh nghiệm rồi nhưng vẫn chưa biết nên vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh khi nào?”, “vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh trong bao lâu?” hay “vỗ ợ hơi nhưng bé không ợ thì phải làm sao?”. Về vấn đề này, Điều dưỡng Hà Thị Thắm - Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Vinmec Times City đã có hướng dẫn chi tiết phương pháp vỗ ợ hơi đúng cách cho trẻ sơ sinh như sau: Khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh, mẹ sẽ ngồi vào ghế để có điểm tựa để bế bé an toàn hơn. Dùng khan sữa em bé để lên vai mẹ, dùng tay không thuận đỡ phần đầu bé, tay thuận đỡ mông bé. Mẹ từ từ đỡ em bé nằm trên ngực mình, để đầu bé nghiêng sang 1 bên khi vỗ ợ hơi. Vị trí vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh chính là đường nối giữa 2 xương bả vai bé. Bàn tay vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh phải khép chặt và hơi khum vào để không gây đau cho bé.
Nhiều mẹ thắc mắc không biết nên “vỗ ợ hơi bao lâu?”, Điều dưỡng Hà Thị Thắm khuyên mẹ chỉ nên vỗ ơ hơi trẻ sơ sinh từ 1 đến 3 phút. Mục đích của việc vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh là giúp tiêu sữa và phòng tránh nôn trớ. Cũng có trường hợp vỗ ợ hơi mà bé không ợ nhưng mẹ không nên quá lo lắng. Sau khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh xong thì mẹ đưa bé về tư thế an toàn và vệ sinh miệng cho bé. Trong quá trình vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh, mẹ cần tránh những sai lầm như: Không bế bé vác lên vai; Lực vỗ không đủ mạnh; Không xòe bàn tay khi vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh.
Liên hệ với Vinmec:
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Bạn lần đầu làm cha mẹ hoặc đã có kinh nghiệm rồi nhưng vẫn chưa biết nên vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh khi nào?”, “vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh trong bao lâu?” hay “vỗ ợ hơi nhưng bé không ợ thì phải làm sao?”. Về vấn đề này, Điều dưỡng Hà Thị Thắm - Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Vinmec Times City đã có hướng dẫn chi tiết phương pháp vỗ ợ hơi đúng cách cho trẻ sơ sinh như sau: Khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh, mẹ sẽ ngồi vào ghế để có điểm tựa để bế bé an toàn hơn. Dùng khan sữa em bé để lên vai mẹ, dùng tay không thuận đỡ phần đầu bé, tay thuận đỡ mông bé. Mẹ từ từ đỡ em bé nằm trên ngực mình, để đầu bé nghiêng sang 1 bên khi vỗ ợ hơi. Vị trí vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh chính là đường nối giữa 2 xương bả vai bé. Bàn tay vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh phải khép chặt và hơi khum vào để không gây đau cho bé.
Nhiều mẹ thắc mắc không biết nên “vỗ ợ hơi bao lâu?”, Điều dưỡng Hà Thị Thắm khuyên mẹ chỉ nên vỗ ơ hơi trẻ sơ sinh từ 1 đến 3 phút. Mục đích của việc vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh là giúp tiêu sữa và phòng tránh nôn trớ. Cũng có trường hợp vỗ ợ hơi mà bé không ợ nhưng mẹ không nên quá lo lắng. Sau khi vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh xong thì mẹ đưa bé về tư thế an toàn và vệ sinh miệng cho bé. Trong quá trình vỗ ợ hơi cho trẻ sơ sinh, mẹ cần tránh những sai lầm như: Không bế bé vác lên vai; Lực vỗ không đủ mạnh; Không xòe bàn tay khi vỗ ợ hơi trẻ sơ sinh.
Liên hệ với Vinmec:
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Комментарии