Giải thích về tụ điện (Điện Tử Cơ Bản) - Tụ hoạt động như thế nào? | Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử

preview_player
Показать описание
#hocnghekysudiendientu
Giải thích về tụ điện (Điện Tử Cơ Bản) - Tụ điện hoạt động như thế nào? | Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử
Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động, là một hệ hai vật dẫn và ngăn cách nhau bởi một lớp cách điện. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.

Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

**********************************
Xem thêm các video khác của kênh Học Nghề Kỹ Sư Điện & Điện Tử tại link dưới đây:

**********************************
Tặng ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn:
Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520
TK Ngân hàng Á Châu (ACB) - chi nhánh TPHCM - chủ TK: Nguyen Thanh Dung - số TK: 7382779
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Tặng ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn:
Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520
TK Ngân hàng Á Châu (ACB) - chi nhánh TPHCM - chủ TK: Nguyen Thanh Dung - số TK: 7382779

hocnghekysudiendientu
Автор

2:30: Các electron O thể đi xuyên qua tụ điện nhưng từ trường của nó hay các hạt từ trường vẫn có thể đi xuyên qua tụ điện gọi là tụ dẫn dòng điện gián tiếp khác với cách dẫn dòng trực tiếp phải có dây dẫn. Nguyên lý giống như nam châm có khi O dẫn điện nhưng lại có thể phát ra điện, như chất silicon cát O thể dẫn điện nhưng khi nhiễm thêm các chất khác thành chất dẫn điện. Đã có chất bán dẫn khi dẫn khi O thì tại sao O có tụ C bán dẫn khi dẫn dòng gián tiếp khi O dẫn dòng trực tiếp.

Điều kiện là bt khi có dòng phẳng DC mà tụ đầy thì O dẫn trực tiếp mà khi có dòng biến thiên hay AC hay dòng DC ngắt quãng hay tần số cao làm tụ nạp xả O đầy thì nó thành tụ bán xung dẫn điện tức là dẫn khi dòng gia tốc hay giảm tốc bất kể là DC hay AC.

Ngày xưa làm gì có áp chạy với tần số cao nhiều nhưng ngày nay thì đầy nên chức năng này nọ cũng phát sinh và được tạo ra. Tụ điện cơ bản hoạt động như thế nào trong DC và AC thời xua nhưng thời nay nó hđ ntn trong xung tần cao và thấp của DC và AC thì cũng là điện tử cơ bản luôn.

baogiangsongque
Автор

Giọng đọc truyền cảm giải thích rất rõ...

VietNam.
Автор

Xung điện(xung vuông) mắc vói tụ hóa phân cực và ko phân cực sẽ như thế nào ap

nbthanhbk
Автор

Anh em, mn cho mình hỏi ngu phát.
mắc song song hai bóng đèn led 3v với dòng điện 12v nếu mắc chung 1 trở có được hay không và gía trị là bao nhiêu
Tính về giá trị lâu bền của led thì mắc kiểu này có dễ chết led k

truongduong
Автор

ai giait thik hộ em tại sao đo kt tụ lần 2 kim lại lên hơn lần 1 khi không

tudang