filmov
tv
Cách để trở thành chuyên gia giỏi nhất trong lĩnh vực của bạn (rèn luyện có chủ đích) (phần 1)
Показать описание
Cách để trở thành chuyên gia giỏi nhất trong lĩnh vực của bạn (rèn luyện có chủ đích) (phần 1)
Phương pháp rèn luyện có chủ đích giúp chúng ta, vốn không phải là thiên tài,chỉ nhờ thông qua luyện tập một cách phương pháp, có thể biến thành 1 chuyên gia hàng đầu của 1 lĩnh vực nào đó. Chắc hẳn anh em nào cũng có mong muốn này phải không, trước tiên chúng ta thử xem xét 1 số ví dụ:
Trước tiên là vận động viên Ánh Viên của Việt Nam: chắc hẳn ai là người Việt Nam cũng đều biết Ánh Viên, 1 người từng đạt được rất nhiều huy chương vàng Sea Games và huy chương Châu Á. Có thể bạn nghĩ Ánh Viên chắc là 1 thiên tài bẩm sinh có năng khiếu bơi từ đầu, còn người khác không có tố chất thì sao làm vậy được. Thực ra không phải, Ánh Viên chỉ có một số tố chất tốt phù hợp với bơi. Ban đầu bạn ấy được đưa vào đội tuyển bơi tập luyện chuyên nghiệp và đã đạt những kết quả tốt. Nhưng Ánh Viên chỉ trở thành vận động viên bơi lội tầm Olympic sau một quá trình rèn luyện gian khổ tại Mỹ. Nếu như mọi người biết quá trình bạn luyện tập vất vả như thế nào thì mới thấy kết quả Ánh Viên đạt được tại Seagames là điều tất yếu. Cái mà Ánh Viên đã khổ luyện trong suốt thời thanh xuân của cô ấy gọi là “rèn luyện có chủ đích”.
Ví dụ thứ 2 là đội tuyển Brazil, nhắc tới Brazil chắc chúng ta gọi họ là vương quốc bóng đá, những con người sinh ra để đá bóng. Nhiều người cho rằng việc Brazil tập trung được nhiều tài năng như vậy là do gen và môi trường, cũng có nghĩa là do khí hậu ôn hòa của quốc gia Nam Mỹ này, tình yêu bóng đá của người Brazil và cả sự nghèo đói. Nhưng trên thực tế Brazil cũng chỉ là một quốc gia Nam Mỹ bình thường trong thế giới bóng đá vào những năm 1940 – 1950. Mãi đến năm 1958, ông vua bóng đá Pele mới mở được cánh cửa thần kỳ này, kể từ đó, họ trở nên bất bại. Ít ai biết rằng, đằng sau thành công của cái tên "Vương quốc bóng đá" lại chỉ đơn thuần là một bộ phương pháp giúp nâng cao tốc độ học tập: rèn luyện chuyên sâu .
#Anhvien, #renluyencochudich, #chuyengia
Hãy kết nối với cộng đồng những doanh nhân khởi nghiệp tại:
Phương pháp rèn luyện có chủ đích giúp chúng ta, vốn không phải là thiên tài,chỉ nhờ thông qua luyện tập một cách phương pháp, có thể biến thành 1 chuyên gia hàng đầu của 1 lĩnh vực nào đó. Chắc hẳn anh em nào cũng có mong muốn này phải không, trước tiên chúng ta thử xem xét 1 số ví dụ:
Trước tiên là vận động viên Ánh Viên của Việt Nam: chắc hẳn ai là người Việt Nam cũng đều biết Ánh Viên, 1 người từng đạt được rất nhiều huy chương vàng Sea Games và huy chương Châu Á. Có thể bạn nghĩ Ánh Viên chắc là 1 thiên tài bẩm sinh có năng khiếu bơi từ đầu, còn người khác không có tố chất thì sao làm vậy được. Thực ra không phải, Ánh Viên chỉ có một số tố chất tốt phù hợp với bơi. Ban đầu bạn ấy được đưa vào đội tuyển bơi tập luyện chuyên nghiệp và đã đạt những kết quả tốt. Nhưng Ánh Viên chỉ trở thành vận động viên bơi lội tầm Olympic sau một quá trình rèn luyện gian khổ tại Mỹ. Nếu như mọi người biết quá trình bạn luyện tập vất vả như thế nào thì mới thấy kết quả Ánh Viên đạt được tại Seagames là điều tất yếu. Cái mà Ánh Viên đã khổ luyện trong suốt thời thanh xuân của cô ấy gọi là “rèn luyện có chủ đích”.
Ví dụ thứ 2 là đội tuyển Brazil, nhắc tới Brazil chắc chúng ta gọi họ là vương quốc bóng đá, những con người sinh ra để đá bóng. Nhiều người cho rằng việc Brazil tập trung được nhiều tài năng như vậy là do gen và môi trường, cũng có nghĩa là do khí hậu ôn hòa của quốc gia Nam Mỹ này, tình yêu bóng đá của người Brazil và cả sự nghèo đói. Nhưng trên thực tế Brazil cũng chỉ là một quốc gia Nam Mỹ bình thường trong thế giới bóng đá vào những năm 1940 – 1950. Mãi đến năm 1958, ông vua bóng đá Pele mới mở được cánh cửa thần kỳ này, kể từ đó, họ trở nên bất bại. Ít ai biết rằng, đằng sau thành công của cái tên "Vương quốc bóng đá" lại chỉ đơn thuần là một bộ phương pháp giúp nâng cao tốc độ học tập: rèn luyện chuyên sâu .
#Anhvien, #renluyencochudich, #chuyengia
Hãy kết nối với cộng đồng những doanh nhân khởi nghiệp tại:
Комментарии