Toán 11 Kết nối tri thức Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác - Cô Hoàng Xuân (HAY NHẤT)

preview_player
Показать описание
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Toán lớp 11 - Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác - Kết nối tri thức - cô Hoàng Xuân

Video bài học hôm nay, cô hướng dẫn các em toàn bộ kiến thức cần nhớ bài Giá trị lượng giác của góc lượng giác trong chương trình Toán lớp 11 - Kết nối tri thức. Cùng với đó, cô sẽ giải chi tiết các ví dụ minh họa bằng phương pháp nhanh nhất. Theo dõi bài học cùng cô để học tốt hơn nhé!

Nội dung bài học hôm nay gồm có:
00:00 Mở đầu
02:18 I. Góc lượng giác
23:29 II. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn
32:33 III. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
48:00 IV. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
01.04:19 Bài tập tự luyện

#vietjack, #toan11ketnoitrithuc, #bai1

▶ Danh sách các bài học môn Toán 11 - Kết nối tri thức - Cô Hoàng Xuân:
▶ Danh sách các bài học môn Toán 10 - Kết nối tri thức - Cô Khuất Thị Thùy Linh:
▶ Danh sách các bài học môn Toán 10 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hồng Thanh:
▶ Danh sách các bài học môn Địa lí 10 - Kết nối tri thức - Cô Đào Thanh Thanh:
▶ Danh sách các bài học môn Lịch sử 10 - Cánh diều - Cô Triệu Thị Trang:
▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 10 - Kết nối tri thức - Cô Hoàng Thị Hồng:
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

em sắp lên lớp 11 rồi ạ, nên em cũng muốn tìm hiểu thêm về kiến thức lớp 11 cô dạy em thấy dễ hiểu lắm ạ

greythanhan
Автор

nhìn chung e thấy cô dạy dễ hiểu lắm ạ, mỗi tội kiến thức lớp 11 rất khó

vuahocvuachoi
Автор

cô giảng bài dễ hiểu nhưng em mong muốn video cần giải luôn cả các hoạt động chưa giải trong sgk ( có thể k giải bài tập nhưng phải giải thích các ví dụ để dễ hiểu hơn ạ ) ví dụ như phần ở đề bài vận dụng 1 em chẳng hiểu cách giải ạ😢 nhưng lên yotube thì cô ko giảng các thầy cô khác thì k hiểu hic😅

Study_Dreamlife
Автор

Cô ơi, phần I vd2 ý 2 tính (Ox, OP) có thể tính= sđ(Ox, OM)+sđ(OM, OP)+k360° không ạ

heheeh
Автор

Cô giảng hay nhma có chỗ hiểu có chỗ 3 chấm dù xem lại nhiều lần có lẽ do mình khó tiếp thu 😅

etapcx
Автор

Cô ơi, ở ví dụ 2, (Ox, ON) có 2 trường hợp, một trường hợp theo chiều kim đồng đồ, một trường hợp ngược chiều kim đồng hồ có được không ạ. (Ox, OP) cũng chia theo 2 trường hợp như thế được không cô ❤

HNguyễn-bj
Автор

cô ơi cho e hỏi là cái phần đường tròn lượng giác đoạn vd cô rút gọn thành 3 pi thì lúc vẽ vào hình tại sao lại là 1 vòng tròn ạ, e chx hiểu chỗ đó lắm ạ, mong cô trả lời, em cảm ơn cô rất nhiều ạ
😊

minhtranghoang
Автор

Cô ơi tiếp đi cô nhanh nhanh nhé cô :)) em yêu cô 😂❤

akingff
Автор

50:25 làm ntn để bt pi<alpha<3pi/2 là góc ptu t3??

ThuậnPhạm-ju
Автор

pi<a<3pi/2 làm sao để bt đấy là góc phần tư ạ?

ginnana
Автор

vd 2 sđ( OM, Ox) là quay cùng chiều kim đồng hồ phải là -50 chứ ạ

kieuanh
Автор

cô ơi vd6 câu b sao mình biết được đó là góc đối vậy cô vs khúc cuối sao lại bỏ pi vậy ạ mong cô giải thích

thanhmailamthi
Автор

36:50 làm thế nào để biết -3/4π quay đúng một vòng như vậy

phuonguyenvu
Автор

Mong cô ra nhiều video hơn, cô dạy dễ hiểu cực luôn ❤

SUN-gmhy
Автор

Cô ơi cho em hỏi là ví dụ 6 câu b tại sao tan (-5pi - pi/3) lại = tan (-pi - pi/3) ạ

tra
Автор

cô dạy hay mà có nhiều chỗ cô giảng em ko hỉu vs lại còn nhiều chỗ cô ra đáp án mà k giải thích vì sao nó lại nthe nên e ko hỉu lắm

Minnn_myanh
Автор

phần I ví dụ 2 rõ ràng hình cho là sd(OM, Ox) là -50 độ sao lại là dương ạ với cả đề kh cho nó quay theo chiều nào lsao để cô xác định đc v ạ

nlanns
Автор

vd 2 hệ thức chales em vẫn chưa hiểu phần chiều âm và dương ai giải thích giúp em ạ

kimanhle
Автор

Mọi người ơi cho em hỏi ví dụ 4 câu b làm sao để ra 4 bi vậy à Em không hiểu

Trangao-hflt
Автор

Cô ơi cái phần dấu của bảng gtlg em chưa hiểu sao nó cộng với trừ vậy ạ .Ai hiểu trả lời hộ mình với

vanhhq