filmov
tv
Triết lý nhân sinh. Nuôi Dạy Con Thuận Tự Nhiên 2024#trietlycuocsong
Показать описание
Cha mẹ vẫn thường nóng giận, bực bội, cáu gắt khi kèm cặp dạy dỗ con cái. Lý do ở đây từ đâu mà nảy sinh những vấn đề như vậy?
Xét về vị thế, cha mẹ là bề trên, là xếp của con cái. Khi chức danh và vị thế của bạn cao hơn, thì cái tôi sẽ lớn hơn. Cái tôi lớn thì sinh ra áp đặt, dọa nạt, khó kiềm chế cảm xúc. Vì sao khi đi làm ở công ty, gặp tình huống khó chịu với lãnh đạo, người bề trên lớn hơn bạn, dù có bực tức, bạn vẫn cố nhịn? Vì bạn hiểu rằng mình đang phụ thuộc họ. Họ là cha, là mẹ của bạn. Bạn chỉ là con cháu nên chịu trận mà vâng lời.
Đối với con cái, bạn thỏa sức nóng giận, bởi vì con cái yếu thế hơn, không có năng lực phản kháng. Bạn mắng con cái như cơm bữa hàng ngày. Điều này lặp đi lặp lại thành một thói quen. Bạn cho rằng những gì được bố mẹ cho phép, bố mẹ làm đó là quy chuẩn. Sai lệch đường dây là bị ăn mắng ngay lập tức. Những gì bạn áp đặt cho con cũng giống như những quy chế ở công ty. Khi bạn không đáp ứng đúng nội quy công ty thì đương nhiên bị kỷ luật.
Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách nuôi con thuận theo tự nhiên và vô vi.
Trong tự nhiên, bạn hãy quan sát tại sao các cây trong rừng đâm rễ sâu, không bị gió bão quật ngã. Các loài cây, từ cây cỏ đến cây cổ thụ, cây ăn trái, không bị sâu hại phá phách. Nó chẳng có ai bón phân, chẳng có ai tỉa cành chăm sóc. Vì sao nó có sức chịu đựng tốt đến vậy?
Còn chúng ta trồng cây thế nào? Gió bão đi qua thì bật rễ. Trồng hoa màu thì sâu bệnh. Cây trong tự nhiên nó thuận theo bốn mùa của trời đất, không chịu sự chi phối từ thuốc trừ sâu, không lệ thuộc vào phân bón hóa học, không ép chín, không kích rễ. Mọi sinh vật và vi sinh trong đất, từ loài có lợi đến thiên địch, đều tương hỗ và khắc chế lẫn nhau. Cây cỏ thì giữ ẩm cho đất. Cây cổ thụ, cây to lớn thì làm bóng mát cho các cây bé hơn.
Nuôi con cũng như các bạn chăm cây ấy. Con người cố bẻ và uốn cong các cây bonsai theo ý mình. Trong tự nhiên, các cây bonsai mọc trên đỉnh núi đá cao. Nó tự nhiên phát triển mà không có bàn tay con người tác động. Vì thế mà nó đẹp một cách tự nhiên, chạm đến cảm xúc là vậy.
theo thành tích hay số đông.
Tôi cho rằng cha mẹ nên hạ thấp cái tôi và làm bạn với con là một cách tiếp cận hiện đại và hiệu quả trong việc xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt. Ý tưởng này không có nghĩa cha mẹ đánh mất vai trò lãnh đạo hay bỏ qua trách nhiệm hướng dẫn con, mà là học cách thấu hiểu và đồng hành với con từ góc nhìn của trẻ, giúp trẻ cảm thấy được tôn trọng và an toàn khi chia sẻ.
Ý nghĩa của việc hạ thấp cái tôi:
Cái tôi của cha mẹ đôi khi khiến họ áp đặt suy nghĩ, mong muốn, hoặc kinh nghiệm của mình lên con trẻ. Điều này có thể dẫn đến việc không lắng nghe đúng nhu cầu thực sự của con.
Khi hạ thấp cái tôi, cha mẹ đặt mình vào vị trí của con, nhìn mọi việc qua góc nhìn của trẻ, từ đó hiểu được cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của con.
Tăng khả năng thấu cảm: Trẻ cảm thấy cha mẹ thực sự lắng nghe, không chỉ ra lệnh hay phán xét.
Cải thiện giao tiếp: Trẻ dễ dàng chia sẻ những vấn đề khó nói mà không sợ bị trách mắng.
Xây dựng sự tôn trọng lẫn nhau: Khi cha mẹ tôn trọng con, con cũng sẽ học cách tôn trọng lại cha mẹ.
Cha mẹ làm bạn với con: "Học thầy không tày học bạn"
Làm bạn với con có nghĩa là gì?
Là người đồng hành: Cha mẹ không chỉ đóng vai trò người hướng dẫn mà còn là người bạn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ.
Tôn trọng suy nghĩ và cảm xúc của con: Cha mẹ không áp đặt mà khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến.
Cởi mở và trung thực: Cha mẹ có thể chia sẻ câu chuyện của chính mình để trẻ hiểu rằng mọi người đều có khó khăn và cần học cách vượt qua.
Trẻ cảm thấy an toàn khi nói ra cảm xúc thật, thay
Xét về vị thế, cha mẹ là bề trên, là xếp của con cái. Khi chức danh và vị thế của bạn cao hơn, thì cái tôi sẽ lớn hơn. Cái tôi lớn thì sinh ra áp đặt, dọa nạt, khó kiềm chế cảm xúc. Vì sao khi đi làm ở công ty, gặp tình huống khó chịu với lãnh đạo, người bề trên lớn hơn bạn, dù có bực tức, bạn vẫn cố nhịn? Vì bạn hiểu rằng mình đang phụ thuộc họ. Họ là cha, là mẹ của bạn. Bạn chỉ là con cháu nên chịu trận mà vâng lời.
Đối với con cái, bạn thỏa sức nóng giận, bởi vì con cái yếu thế hơn, không có năng lực phản kháng. Bạn mắng con cái như cơm bữa hàng ngày. Điều này lặp đi lặp lại thành một thói quen. Bạn cho rằng những gì được bố mẹ cho phép, bố mẹ làm đó là quy chuẩn. Sai lệch đường dây là bị ăn mắng ngay lập tức. Những gì bạn áp đặt cho con cũng giống như những quy chế ở công ty. Khi bạn không đáp ứng đúng nội quy công ty thì đương nhiên bị kỷ luật.
Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ cho bạn cách nuôi con thuận theo tự nhiên và vô vi.
Trong tự nhiên, bạn hãy quan sát tại sao các cây trong rừng đâm rễ sâu, không bị gió bão quật ngã. Các loài cây, từ cây cỏ đến cây cổ thụ, cây ăn trái, không bị sâu hại phá phách. Nó chẳng có ai bón phân, chẳng có ai tỉa cành chăm sóc. Vì sao nó có sức chịu đựng tốt đến vậy?
Còn chúng ta trồng cây thế nào? Gió bão đi qua thì bật rễ. Trồng hoa màu thì sâu bệnh. Cây trong tự nhiên nó thuận theo bốn mùa của trời đất, không chịu sự chi phối từ thuốc trừ sâu, không lệ thuộc vào phân bón hóa học, không ép chín, không kích rễ. Mọi sinh vật và vi sinh trong đất, từ loài có lợi đến thiên địch, đều tương hỗ và khắc chế lẫn nhau. Cây cỏ thì giữ ẩm cho đất. Cây cổ thụ, cây to lớn thì làm bóng mát cho các cây bé hơn.
Nuôi con cũng như các bạn chăm cây ấy. Con người cố bẻ và uốn cong các cây bonsai theo ý mình. Trong tự nhiên, các cây bonsai mọc trên đỉnh núi đá cao. Nó tự nhiên phát triển mà không có bàn tay con người tác động. Vì thế mà nó đẹp một cách tự nhiên, chạm đến cảm xúc là vậy.
theo thành tích hay số đông.
Tôi cho rằng cha mẹ nên hạ thấp cái tôi và làm bạn với con là một cách tiếp cận hiện đại và hiệu quả trong việc xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt. Ý tưởng này không có nghĩa cha mẹ đánh mất vai trò lãnh đạo hay bỏ qua trách nhiệm hướng dẫn con, mà là học cách thấu hiểu và đồng hành với con từ góc nhìn của trẻ, giúp trẻ cảm thấy được tôn trọng và an toàn khi chia sẻ.
Ý nghĩa của việc hạ thấp cái tôi:
Cái tôi của cha mẹ đôi khi khiến họ áp đặt suy nghĩ, mong muốn, hoặc kinh nghiệm của mình lên con trẻ. Điều này có thể dẫn đến việc không lắng nghe đúng nhu cầu thực sự của con.
Khi hạ thấp cái tôi, cha mẹ đặt mình vào vị trí của con, nhìn mọi việc qua góc nhìn của trẻ, từ đó hiểu được cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của con.
Tăng khả năng thấu cảm: Trẻ cảm thấy cha mẹ thực sự lắng nghe, không chỉ ra lệnh hay phán xét.
Cải thiện giao tiếp: Trẻ dễ dàng chia sẻ những vấn đề khó nói mà không sợ bị trách mắng.
Xây dựng sự tôn trọng lẫn nhau: Khi cha mẹ tôn trọng con, con cũng sẽ học cách tôn trọng lại cha mẹ.
Cha mẹ làm bạn với con: "Học thầy không tày học bạn"
Làm bạn với con có nghĩa là gì?
Là người đồng hành: Cha mẹ không chỉ đóng vai trò người hướng dẫn mà còn là người bạn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ.
Tôn trọng suy nghĩ và cảm xúc của con: Cha mẹ không áp đặt mà khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến.
Cởi mở và trung thực: Cha mẹ có thể chia sẻ câu chuyện của chính mình để trẻ hiểu rằng mọi người đều có khó khăn và cần học cách vượt qua.
Trẻ cảm thấy an toàn khi nói ra cảm xúc thật, thay