Giã Biệt Sài Gòn - Nhạc Lính Xưa Tiền Chiến- Qua giọng ca vàng -Trường Lê

preview_player
Показать описание
Nhạc tiền chiến 1975 - Giã Biệt Sài Gòn - Qua giọng ca vàng -Trường Lê
Nhạc Phẩm: Giã Biệt Sài Gòn
Thể hiện: Trường Lê
Tác giả: Nam Lộc
Follow Artist
➤ Nếu quý vị và các bạn thấy video trên kênh Ca Sĩ Trường Lê này hay và hữu ích hãy nhấn nút Đăng Ký (Subscribe) để ủng hộ kênh.
Lyric:
Cùng trang cùng lứa chúng tôi cùng đơn vị thương mến nhau chung một toán
Giã từ Sài Gòn yêu nửa đêm tâm sự lính kiếp tha hương độc hành
Vui chung cuộc hành trình phong sương chưa lần bước ba tháng dài được là bao
Hỏi em em lại khóc bàn tay xin níu lại xin thời gian chưa qua mau.

Ngày xa thành phố nỗi vui cùng nỗi buồn đầy ấp ba-lô nặng lắm
Tám thằng trong chúng tôi đứa nghiêng vai ngồi tiếc nuối,
đứa khoanh tay nhìn trời
Xa nhau trong vài giờ không gian thì lại cách xa ngút ngàn rồi em ơi
Gió Sông Hương lạnh lắm phải chăng sông núi lạnh hay tại vì anh xa em?

Bao nhiêu thương nhớ giăng đầy
Bọn tôi cũng gượng cười mà lòng nghe buồn riêng vấn vương
Khói thuốc chưa lần châm mồi
Chưa từng quen mùi mà giờ thì nghe ấm môi.

Đêm nay viết cánh thư tình
Đêm đã khuya rồi mà lời lòng chưa vừa ý
Giờ buồn người ở phương xa
Vẩn vơ từng đêm qua.

Đời trai nghiệp lính biết đi là gian khổ nhưng vẫn đi cho thoải chí
Mấy thuở được làm quen đó đây sông cùng núi,
chia xẻ đau thương ngọt bùi
Cho nên dù người thương cho nên dù người nhớ,
ba tháng dài được bao nhiêu?
Có yêu thương thành phố
phải yêu thương núi rừng mới là người trai "Hiên Ngang"!
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

TL hát hay lắm ngọt ngào, truyền cảm, mãi hát hay TL nha .!🌹🌹🌹❤️❤️❤️

thuytruongho
Автор

Cám ơn Trường Lê mặc áo lính hát nhạc về lính quá nhẹ nhàng tuyệt vời giọng ca nhẹ nhàng hiếm có rung động người nghe một nỗi man mác sâu lắng thân ái

Lannguyen-yglq
Автор

Người Bắc nhưng thật sự mình rất thích nghe nhạc lính nhạc Sài Gòn nhạc của lính VNCH . Nghe rất hay những bài hát của nhạc sĩ đc viết bằng đời sống thực của những người lính và người dân ! Đúng là nhạc vàng bất tử !

nguyenkhanhtung
Автор

Không biết ai sao ? Đồng phục rất đẹp, lộ ra khí chất của người lính việt nam rất hiên ngang, chiến tranh thắng thua là việc bình thường

PhuNguyen-gbtu
Автор

Người yêu tôi vừa hài mươi tuổi đi lính Cao ráo thật thư Sinh thật tuyệt vời vậy mà anh đi không trở về tới giờ vẫn còn buồn

LanNguyễn-io
Автор

Thấy chưa, nhạc Vàng Bolero luôn sống mãi theo thời gian, ngay cả người miền bắc mà cũng thích nghe và hát nữa kìa

thienthanh
Автор

Giả biệt Sài Gòn, a Trường Lê hát hay 🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹

leminh
Автор

Anh Trường Lê có một giọng ca thật là hay thật là ngọt ngào, Anh ca một giọng ca đi sâu vào lòng của mỗi người nghe, Em cảm ơn anh

gi_ng-vlog
Автор

Hay quá cs Trường Lê ơi! Giọng ca ngọt ngào, nghe mỗi ngày không chán. Luôn ủng hộ anh Trường Lê

bangtran
Автор

Nghe rất nhiều cs hát, nay mới được nghe tiếng hát của cs trường lê hay quá trường lê ơi 🌹

leequang
Автор

Hôm nay mới nghe trường lê hát hay quá

ngocloannguyen
Автор

Co rat ken nghe Ca Si hat. Nhung gio moi toi truoc khi ngu Co phai nghe vai bai hat cua con . Con hat rat hay lam rung dong trai tim Ba Gia 71 tuoi kho tinh do con. 😍

HuongNguyen-loxc
Автор

Trời ơi. Ca sĩ Trường Lê ca quá đỉnh, nghe muốn khóc luôn

plqh
Автор

Giong ca em rat dac biet, va co cam tinh ngay. Chi rat thich nhac linh em hat.

huyenduong
Автор

Trường le hát hay lam rất hay chúc em vui khoe va tiền mai trên bước dương ca hát

ahayaya
Автор

hic, ...Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình.

Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”...
Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v...
Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống.
Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc.

Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?

cuulonggiang
Автор

Giọng ca thật tuyệt vời cảm ơn trương trình và ca sĩ

tieno
Автор

Trường Lê thể hiện bài này hay thật. Giọng nhẹ nhàng có chất riêng.

vuphan
Автор

Cái tên rất lạ. Nhung giọng ca rất hay. Chúc ca sĩ luôn mạnh khỏe vui vẻ hạnh phúc bên gia đình nhé.

thoinguyen
Автор

Nghe đi nghe lại vẫn cứ hay. Giọng ca tuyệt vời quá anh ơi.

quangthiem