filmov
tv
Tứ Diệu Đế - 4 Chân Lý Cao Quý từ đau khổ đến giác ngộ - 4 Sự Thật của kiếp người - Phật Giáo
Показать описание
Kênh “Hành Trình Tâm Sen Giác Ngộ” xin kính chào quý vị khán giả! Kính thưa quý vị khán giả, Con người đau khổ không phải vì thiếu thốn vật chất, tiền của, danh vọng, mà chính là vì vô minh.
Giáo lý Tứ Diệu Đế vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh. Một giáo lý hoàn chỉnh đầy tính nhân bản đem lại niềm tin, sức sống cho con người, xã hội đương thời và vẫn thiết thực lợi ích cho con người và xã hội hiện đại.
Tứ diệu đế còn được gọi là Tứ chân đế, Tứ thánh đế, Bốn chân lý mầu nhiệm.
- 1- Khổ đế (Dukkha): là thực trạng đau khổ của con người.
- 2- Tập đế (Samudaya): là nguồn gốc hay nguyên nhân dẫn đến thực trạng đau khổ.
- 3- Diệt đế (Nirodha): là sự kết thúc hay sự chấm dứt khổ đau.
- 4- Đạo đế (Magga): là con đường hay phương pháp thực hành dẫn đến chấm dứt khổ đau.
Giáo lý Tứ diệu đế được nói đến trong các kinh: Đế phân biệt tâm kinh (Trung Bộ 3), kinh Phân biệt thánh đế (Trung A Hàm), kinh Chuyển pháp luân (Tương Ưng & Tạp A Hàm), và rải rác trong kinh tạng Pàli cũng như Hán tạng.
Đặc tính của giáo lý Tứ diệu đế là con đường Trung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác. Giáo lý Tứ diệu đế bao hàm tất cả các giáo pháp mà Đức Phật đã dạy. Giáo lý Tứ diệu đế có thể thực hành cho người xuất gia cũng như tại gia, ai cũng tu tập được, ai cũng có thể nếm hương vị giải thoát, đáp ứng được nhu cầu thoát khổ cho cá nhân và chuyển hóa xã hội.
✔️ Đừng quên nhấn đăng ký kênh "Hành Trình Tâm Sen Giác Ngộ" để không bỏ lỡ những video ý nghĩa tiếp theo.
✔️ Hãy like và chia sẻ video nếu bạn cảm thấy yêu thích. Chúc các bạn có những phút giây thật thư thái và an lành!
#loiphatday #lờiphậtdạy #tamsengiacngo #tudieude #giacngo #khaimotritue #conduonggiacngo #nietban #anlac #phatphap #giaohuan #chanhphap #phatgiaonguyennthuy #phatgiao #tâmsengiácngộ #câuchuyệnphậtgiáo #giácngộ #giaithoat
Giáo lý Tứ Diệu Đế vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh. Một giáo lý hoàn chỉnh đầy tính nhân bản đem lại niềm tin, sức sống cho con người, xã hội đương thời và vẫn thiết thực lợi ích cho con người và xã hội hiện đại.
Tứ diệu đế còn được gọi là Tứ chân đế, Tứ thánh đế, Bốn chân lý mầu nhiệm.
- 1- Khổ đế (Dukkha): là thực trạng đau khổ của con người.
- 2- Tập đế (Samudaya): là nguồn gốc hay nguyên nhân dẫn đến thực trạng đau khổ.
- 3- Diệt đế (Nirodha): là sự kết thúc hay sự chấm dứt khổ đau.
- 4- Đạo đế (Magga): là con đường hay phương pháp thực hành dẫn đến chấm dứt khổ đau.
Giáo lý Tứ diệu đế được nói đến trong các kinh: Đế phân biệt tâm kinh (Trung Bộ 3), kinh Phân biệt thánh đế (Trung A Hàm), kinh Chuyển pháp luân (Tương Ưng & Tạp A Hàm), và rải rác trong kinh tạng Pàli cũng như Hán tạng.
Đặc tính của giáo lý Tứ diệu đế là con đường Trung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác. Giáo lý Tứ diệu đế bao hàm tất cả các giáo pháp mà Đức Phật đã dạy. Giáo lý Tứ diệu đế có thể thực hành cho người xuất gia cũng như tại gia, ai cũng tu tập được, ai cũng có thể nếm hương vị giải thoát, đáp ứng được nhu cầu thoát khổ cho cá nhân và chuyển hóa xã hội.
✔️ Đừng quên nhấn đăng ký kênh "Hành Trình Tâm Sen Giác Ngộ" để không bỏ lỡ những video ý nghĩa tiếp theo.
✔️ Hãy like và chia sẻ video nếu bạn cảm thấy yêu thích. Chúc các bạn có những phút giây thật thư thái và an lành!
#loiphatday #lờiphậtdạy #tamsengiacngo #tudieude #giacngo #khaimotritue #conduonggiacngo #nietban #anlac #phatphap #giaohuan #chanhphap #phatgiaonguyennthuy #phatgiao #tâmsengiácngộ #câuchuyệnphậtgiáo #giácngộ #giaithoat
Комментарии