Bạn biết câu trả lời không?

preview_player
Показать описание
► Follow us! Kênh 5 Phút Biết Tuốt để nhận thông báo mỗi khi có video mới
#5phutbiettuot #kienthucthuvi #summerofshorts #vutru #shorts
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Có thể là câu 3 vì: nếu có một con tàu vũ trụ như vậy thì nó phải nhanh hơn tốc độ ánh sáng để đến trung tâm vũ trụ, bạn biết đấy, tốc độ ánh sáng là nhanh nhất mà con người từng biết, mà thiên hà gần chúng ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (Andromeda) cách chúng ta 2, 5 triệu năm ánh sáng. Đúng vậy, bạn không đọc nhầm đâu 2, 5 triệu năm ánh sáng... Yeah.... Tốc độ ánh sáng đối với sự vĩ đại của vũ trụ là cực kỳ chậm giống như tốc độ của một con ốc sên so với tốc độ của máy bay phản lực vậy. Còn nữa, vũ trụ của chúng ta đang vẫn tiếp tục giãn nở ra cho đến bây giờ và chưa có dấu hiệu dừng lại, cho nên việc có thể đi đến tâm vũ trụ là điều bất khả thi. Nhưng có thể trong tương lai con người sẽ có thể làm được hoặc nếu thuyết Vụ Nảy Lớn xảy ra thật thì có thể con người làm được, cả công nghệ Warp Drive của NASA nếu có thể hoàn thành thì mọi chuyện sẽ đơn giản hơn xíu, CÓ THỂ. Cho nên⇩



Please cho xin 1 like đi... Ghi mệt vl
Edit: wow, 100 likes!

ZeroAce-jh
Автор

Câu 3 vì vũ trụ luôn luôn giãn nở nên khoảng cách giữa mọi thứ sẽ tăng nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Lequangdat
Автор

Không thể nào là câu 3 được vì Nếu con tàu đặc biệt mà chủ kênh nói nó chịu được áp lực từ vụ nổ bigbang và nó đến trung tâm của vụ nổ thì việc đến trung tâm vũ trụ là khả thi mà bn
Theo mình Câu 2 là không đúng vì khi mik tra google thì mik lại đc kết quả này "Các hạt photon ánh sáng từ lõi Mặt Trời mất khoảng 170.000 năm để di chuyển tới bề mặt của ngôi sao này" lưu ý hạt photon là "một loại hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác"

ngtientruong
Автор

Câu 3 đang định hướng sai vì thật ra khái niệm trung tâm của vũ trụ là khái niệm dễ bị nhầm lẫn. Từ sự khởi đầu, sự kiện Bigbang xảy ra đồng loạt ở mọi nơi trong không gian, tất cả các điểm không gian tự nó giãn nở từ chính nó. Bạn có thể hiểu đơn giản là cho dù bạn ở bất cứ đâu trong vũ trụ này bạn vẫn luôn là trung tâm, ngay cả từ trên Trái Đất bạn quan sát mọi điểm trong vũ trụ đều đồng nghĩa là nhìn ra từ trung tâm, và vũ trụ không đơn giản là có hình dáng như khối cầu

zieglerle
Автор

Câu 1 Nổi kiểu tảng băng trôi thì đúng hơn là nổi như quả bóng

huynhmainguyen
Автор

Đi đến trung tâm của vũ trụ?
Điều thứ 3 sai.Vũ trụ không có một trung tâm cố định như kiểu một điểm xuất phát.Vũ trụ đã mở rộng từ "vụ nổ" ban đầu, và không gian đã giản nở ở mọi hướng;vì thế, không có vị trí nào cụ thể mà bạn có thể đến được coi là "trung tâm"của vũ trụ(cái này là tui hỏi ChatGPT =))

hannhitran
Автор

Câu thứ nhất đúng. Vì sao thổ là một hành tinh khí nên về mặt lý thuyết thì nó vẫn có thể nổi trên bề mặt của nước.
Câu thứ hai cũng đúng, cái này là vật lý trên trường có giải thích rồi.
Còn câu thứ ba thì chưa chắc do giả thiết đưa ra là một con tàu vũ trụ đặc biệt. Mặc dù chưa có vật thể nào có thể vượt qua được giới hạn của tốc độ ánh sáng, nhưng nếu có thì khả năng đi đến được tâm của vũ trụ là vẫn có.

Bi_thu_Xa_AT
Автор

Tốc độ giãn nở của vũ trụ rất nhanh. Trung tâm của nó sẽ thay đổi liên tục hoặc không tồn tại. Con người sẽ không bao giờ bắt kịp vũ trụ. Còn nếu như dùng tốc độ ánh sáng thì cũng sai vì tốc độ ánh sáng là nhanh nhất. Chưa có một vật thể nào có thể nhanh bằng tốc độ ánh sáng
VD trung tâm vũ trụ cứ sẽ thay đổi

ngocinh
Автор

_Câu thứ 3 là ít khả thi và đúng thực tế về nhũng gì chúng ta biết nhất. Vốn dĩ con tàu đặc biệt đó còn chưa tồn tại....bạn lấy gì mà đi đc đến trung tâm vũ trụ. Mà có đi đến được. Bạn sẽ ngỏm trước khi đến đc đó. Vì khoảng cách quả là quá ỐI ZỒI ÔI🤓😂😂😂_

anhnghia
Автор

Câu thứ ba là sai bởi vì vũ trụ luôn giãn nở nên việc chạm tới trung tâm vũ trụ là không thể

kyhuynh
Автор

Vì không gian vũ trụ là đồng nhất và đảo hướng. Vì vậy vũ trụ giãn nở ở khắp mọi nơi. Bất cứ điểm nào nếu nhìn trên 1 phạm
vi đủ lớn thì đó đều là trung tâm của vũ trụ

ambush
Автор

Câu thứ 1 chưa đúng vì tuy là hành tinh khí nhưng lõi của nó ở thể rắn sẽ chìm xuống còn lại lớp khí quyển mỏng nổi lên.

AnhNguyen-ostx
Автор

Thật thì nếu có con tàu như thế thì điều đó ko thể tồn tại, theo như ta dc bt ko có thứ gì có thể nhanh hơn ánh sáng trừ tốc độ giãn nở của vũ trụ, thì áp lực mà con tàu phải chịu thì tôi ko thể giải thích đc nó thế nào

hoangphilong
Автор

Kể cả bạn có 1 con tàu vũ trụ đi với tốc độ ánh sáng bạn cũng ko thể đi về điểm bắt đầu của vũ trụ vì tốc độ giãn nở của vũ trụ còn nhanh hơn ánh sáng.

Ken_TaKi
Автор

Ê tui đang tự hỏi là trước khi có vũ trụ thì nó có gì ko có gì hết à ko có ánh sáng thời gian?😅

Sunoiart
Автор

Câu3 cho dù tàu vũ trụ hiện đại đến mức nào thì chúng ta ko thể làm dc điều đó vì vũ trụ giãn nỡ ra mỗi ngày.

TranLeNhuoc
Автор

POV: bạn muốn tăng tương tác với người thông minh

vuotsonggio
Автор

câu 3 sai vì vụ trũ đc hình thành khi vụ nổ BIGBANG xảy ra mà tốc độ giãn nở của vũ trụ là rất nhanh nên câu 3 là sai

ĐìnhHoàngĐậu
Автор

Ánh sáng tạo ra từ lõi mặt trời mất 100 triệu năm ánh sáng để đến đc bề mặt??? Mặt trời nào vậy? Phải mặt trời trong hệ mặt trời này không???

thanhtungle
Автор

Nhưng ảnh nói tàu vũ trũ đặc biệt. Có khi đặc biệt là nhanh gấp tốc độ ánh sáng . Câu 2 mới sai phải mất 7 tỷ thì nó mới nổ

thangloinguyen