filmov
tv
Cấp Bậc Hàm Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan, Chiến Sĩ Công An: Bao Lâu Thì Lên Đại Tướng? | TVPL
Показать описание
Làm CCCD, đăng ký thường trú, chứng thực sơ yếu lý lịch,... đều phải liên hệ với công an. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc khi nào gọi là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và trong công an có những cấp bậc hàm nào?
Văn bản: Luật Công an nhân dân 2018
----
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT - MEDIA TEAM
Nội dung: Châu Thanh
Trình bày: Huy Hoàng
Dựng hình: Hoàng Hiệp
----
Hãy đăng ký kênh và theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều video clip và cảm nhận nhịp sống pháp lý nhé!
#TVPL #ThuVienPhapLuat
Hồi nhỏ khi được hỏi lớn lên cháu làm gì, chắc hẳn không ít bạn sẽ trả lời là làm công an đi bắt tội phạm. Lớn lên chắc có thể không làm được công an nhưng tiếp xúc và làm việc với công an thì chắc chắn phải có rồi nè. Và không phải ai cũng biết khi nào công an được gọi là sĩ quan, hạ sĩ quan hay chiến sĩ và có những cấp bậc hàm nào? Trong video này, TVPL sẽ nói về hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân.
Trước tiên, mọi người đừng quên nhấn vào nút đăng ký để tiếp thêm động lực cho TVPL tiếp tục ra thêm nhiều video hữu ích nhé!
Để vào nội dung chính thì chúng ta sẽ cùng làm rõ một số khái niệm sau nhe.
Đầu tiên là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, họ là ai?
Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ của Công an nhân dân, được phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.
Tiếp đến là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật. Họ là công dân được tuyển chọn, hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật của Công an nhân dân, được phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.
Sau cùng là hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ là công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân (đây là những trường hợp đi nghĩa vụ công an nè mọi người), những trường hợp này sẽ được phong, thăng cấp bậc hàm Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì.
Và sau đây sẽ là Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân:
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
Đối với sĩ quan cấp tướng có 04 bậc gồm:
+ Đại tướng; (Đây là cấp bậc hàm cao nhất của Bộ trưởng Bộ Công an)
+ Thượng tướng; (Đây cũng là cấp bậc hàm cao nhất của Thứ trưởng Bộ Công an)
+ Trung tướng; (Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh có cấp bậc hàm cao nhất là trung tướng)
+ Thiếu tướng; (Đây là bậc hàm cao nhất với Giám đốc Công an tỉnh)
Đối với sĩ quan cấp tá có 04 bậc:
+ Đại tá;
+ Thượng tá;
+ Trung tá;
+ Thiếu tá;
Còn sĩ quan cấp úy cũng có 04 bậc, bao gồm:
+ Đại úy;
+ Thượng úy;
+ Trung úy;
+ Thiếu úy; (Đây là bậc hàm thấp nhất với sinh viên trường công an mới tốt nghiệp trình độ đại học, trường hợp tốt nghiệp xuất sắc được phong cấp bậc hàm cao hơn 01 bậc, tức là trung úy).
Và hạ sĩ quan sẽ có 03 bậc lần lượt là:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ; (Đây là bậc hàm được phong khi tốt nghiệp trung cấp công an, nếu tốt nghiệp xuất sắc thì được phong Thượng sĩ)
+ Hạ sĩ.
2. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
Những trường hợp này sẽ không có sĩ quan cấp tướng mà chỉ cấp cấp tá, cấp úy.
Cụ thể, đối với sĩ quan cấp tá không có bậc đại tá mà chỉ có 03 bậc lần lượt là:
+ Thượng tá;
+ Trung tá;
+ Thiếu tá;
Tiếp theo là sĩ quan cấp úy có 04 bậc hàm gồm:
+ Đại úy;
+ Thượng úy;
+ Trung úy;
+ Thiếu úy;
Còn đối với hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật sẽ có 03 bậc là:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ.
+ Hạ sĩ.
3. Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ
Sau cùng là cấp bậc hàm đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ.
Đối với hạ sĩ quan nghĩa vụ có 03 bậc bao gồm:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ;
+ Hạ sĩ.
Còn đối với chiến sĩ nghĩa vụ (là những trường hợp đi nghĩa vụ công an) sẽ có 02 bậc là:
+ Binh nhất;
+ Binh nhì (Đây là cấp bậc hàm khởi điểm với chiến sĩ nghĩa vụ).
Vậy mất bao lâu để lên đến bậc hàm đại tướng?
Mình sẽ lấy xuất phát điểm là hạ sĩ. Với bậc hàm này, cần 01 năm để lên trung sĩ.
Từ trung sĩ lên thượng sĩ sẽ mất thêm 01 năm.
Từ thượng sĩ lên thiếu úy là 02 năm.
Thiếu úy lên Trung úy: 02 năm;
Trung úy lên Thượng úy: 03 năm;
Thượng úy lên Đại úy: 03 năm;
Đại úy lên Thiếu tá: 04 năm;
Thiếu tá lên Trung tá: 04 năm;
Trung tá lên Thượng tá: 04 năm;
Thượng tá lên Đại tá: 04 năm;
Đại tá lên Thiếu tướng: 04 năm;
Thời hạn thăng mỗi cấp bậc hàm cấp tướng tối thiểu là 04 năm;
tvpl,thư viện pháp luật,thu vien phap luat,sĩ quan,si quan,hạ sĩ quan,ha si quan,sĩ quan nghiệp vụ,si quan nghiep vu,sĩ quan kĩ thuật,si quan ki thuat,sĩ quan chuyên môn kĩ thuật,si quan chuyen mon ki thuat,hạ sĩ quan công an,ha si quan cong an,chiến sĩ nghĩa vụ,chien si nghia vu,công an nghĩa vụ,cong an nghia vu,nghĩa vụ công an,nghia vu cong an,tướng công an,tuong cong an,chiến sĩ công an,chien si cong an,quân hàm công an,quan ham cong an
Văn bản: Luật Công an nhân dân 2018
----
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT - MEDIA TEAM
Nội dung: Châu Thanh
Trình bày: Huy Hoàng
Dựng hình: Hoàng Hiệp
----
Hãy đăng ký kênh và theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều video clip và cảm nhận nhịp sống pháp lý nhé!
#TVPL #ThuVienPhapLuat
Hồi nhỏ khi được hỏi lớn lên cháu làm gì, chắc hẳn không ít bạn sẽ trả lời là làm công an đi bắt tội phạm. Lớn lên chắc có thể không làm được công an nhưng tiếp xúc và làm việc với công an thì chắc chắn phải có rồi nè. Và không phải ai cũng biết khi nào công an được gọi là sĩ quan, hạ sĩ quan hay chiến sĩ và có những cấp bậc hàm nào? Trong video này, TVPL sẽ nói về hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân.
Trước tiên, mọi người đừng quên nhấn vào nút đăng ký để tiếp thêm động lực cho TVPL tiếp tục ra thêm nhiều video hữu ích nhé!
Để vào nội dung chính thì chúng ta sẽ cùng làm rõ một số khái niệm sau nhe.
Đầu tiên là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, họ là ai?
Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ của Công an nhân dân, được phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.
Tiếp đến là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật. Họ là công dân được tuyển chọn, hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật của Công an nhân dân, được phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.
Sau cùng là hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ là công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân (đây là những trường hợp đi nghĩa vụ công an nè mọi người), những trường hợp này sẽ được phong, thăng cấp bậc hàm Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì.
Và sau đây sẽ là Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân:
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
Đối với sĩ quan cấp tướng có 04 bậc gồm:
+ Đại tướng; (Đây là cấp bậc hàm cao nhất của Bộ trưởng Bộ Công an)
+ Thượng tướng; (Đây cũng là cấp bậc hàm cao nhất của Thứ trưởng Bộ Công an)
+ Trung tướng; (Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh có cấp bậc hàm cao nhất là trung tướng)
+ Thiếu tướng; (Đây là bậc hàm cao nhất với Giám đốc Công an tỉnh)
Đối với sĩ quan cấp tá có 04 bậc:
+ Đại tá;
+ Thượng tá;
+ Trung tá;
+ Thiếu tá;
Còn sĩ quan cấp úy cũng có 04 bậc, bao gồm:
+ Đại úy;
+ Thượng úy;
+ Trung úy;
+ Thiếu úy; (Đây là bậc hàm thấp nhất với sinh viên trường công an mới tốt nghiệp trình độ đại học, trường hợp tốt nghiệp xuất sắc được phong cấp bậc hàm cao hơn 01 bậc, tức là trung úy).
Và hạ sĩ quan sẽ có 03 bậc lần lượt là:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ; (Đây là bậc hàm được phong khi tốt nghiệp trung cấp công an, nếu tốt nghiệp xuất sắc thì được phong Thượng sĩ)
+ Hạ sĩ.
2. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
Những trường hợp này sẽ không có sĩ quan cấp tướng mà chỉ cấp cấp tá, cấp úy.
Cụ thể, đối với sĩ quan cấp tá không có bậc đại tá mà chỉ có 03 bậc lần lượt là:
+ Thượng tá;
+ Trung tá;
+ Thiếu tá;
Tiếp theo là sĩ quan cấp úy có 04 bậc hàm gồm:
+ Đại úy;
+ Thượng úy;
+ Trung úy;
+ Thiếu úy;
Còn đối với hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật sẽ có 03 bậc là:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ.
+ Hạ sĩ.
3. Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ
Sau cùng là cấp bậc hàm đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ.
Đối với hạ sĩ quan nghĩa vụ có 03 bậc bao gồm:
+ Thượng sĩ;
+ Trung sĩ;
+ Hạ sĩ.
Còn đối với chiến sĩ nghĩa vụ (là những trường hợp đi nghĩa vụ công an) sẽ có 02 bậc là:
+ Binh nhất;
+ Binh nhì (Đây là cấp bậc hàm khởi điểm với chiến sĩ nghĩa vụ).
Vậy mất bao lâu để lên đến bậc hàm đại tướng?
Mình sẽ lấy xuất phát điểm là hạ sĩ. Với bậc hàm này, cần 01 năm để lên trung sĩ.
Từ trung sĩ lên thượng sĩ sẽ mất thêm 01 năm.
Từ thượng sĩ lên thiếu úy là 02 năm.
Thiếu úy lên Trung úy: 02 năm;
Trung úy lên Thượng úy: 03 năm;
Thượng úy lên Đại úy: 03 năm;
Đại úy lên Thiếu tá: 04 năm;
Thiếu tá lên Trung tá: 04 năm;
Trung tá lên Thượng tá: 04 năm;
Thượng tá lên Đại tá: 04 năm;
Đại tá lên Thiếu tướng: 04 năm;
Thời hạn thăng mỗi cấp bậc hàm cấp tướng tối thiểu là 04 năm;
tvpl,thư viện pháp luật,thu vien phap luat,sĩ quan,si quan,hạ sĩ quan,ha si quan,sĩ quan nghiệp vụ,si quan nghiep vu,sĩ quan kĩ thuật,si quan ki thuat,sĩ quan chuyên môn kĩ thuật,si quan chuyen mon ki thuat,hạ sĩ quan công an,ha si quan cong an,chiến sĩ nghĩa vụ,chien si nghia vu,công an nghĩa vụ,cong an nghia vu,nghĩa vụ công an,nghia vu cong an,tướng công an,tuong cong an,chiến sĩ công an,chien si cong an,quân hàm công an,quan ham cong an
Комментарии