NGŨ UẨN và Tâm lý học nhận thức | Tigonguyen | KHOA HỌC

preview_player
Показать описание
Cùng tìm hiểu sách "Seneca: Những Bức Thư Đạo Đức - Chủ Nghĩa Khắc Kỷ trong đời sống" tại:
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
______________
. Mẹ tôi thấy tôi đọc sách Phật, nghe kinh Bát Nhã, lòng thì cứ sợ sau này tôi làm thầy chùa. Bạn bè thấy tôi ngồi thiền dăm ba hôm, nói chuyện về "tâm" với "duyên" một tí, miệng cứ mở ra là thiền sư và giác ngộ. Và còn gì bằng nếu tôi bắt đầu với "Ngũ Uẩn", một công cụ mà tôi nghĩ rằng khá hữu ích cho quá trình tìm hiểu tâm trí của chính mình sau này.
______________
Cùng tìm hiểu cuốn sách "Người Trong Muôn Nghề: Ngành Xã Hội & Nhân Văn có gì?" tại:
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
Cùng tìm hiểu về sách "How Psychology Works - Hiểu hết về tâm lý học"
______________
Nội dung:
00:00 - Start
00:21 - Tôi và Phật Giáo
01:24 - Ngũ Uẩn là gì?
06:21 - Sắc là gì?
08:19 - Thọ là gì?
11:18 - Tưởng Uẩn là gì?
13:24 - Hành - "tạo nghiệp" trong quá trình sống
15:25 - 6 Thức nằm ẩn sau các giác quan
18:06 - Các lưu ý cá nhân
______________
Những nội dung liên quan:
Lịch sử của Phật Giáo (ở Việt Nam)


• LỊCH SỬ PHÁT TRIỂ...
Vũ trụ quan và sự ra đời của Do Thái giáo


• Vũ trụ quan và sự...
ISRAEL, PALESTINE và JERUSALEM


• ISRAEL, PALESTINE...
MÈO trong TRUYỆN KỂ và TÔN GIÁO


• MÈO trong TRUYỆN ...
______________
Bài viết: "Ngũ Uẩn" và Tâm lý học nhận thức
Được viết bởi: Tigonguyen
______________
Giọng đọc: Khánh Linh
Editor: nvh
______________
______________
Social:
______________
Disclaimer:

Music:
Youtube Audio Library
______________
#Spiderum #nguuan #nhentamly
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Để tìm hiểu thêm nhiều triết lý và quan niệm sâu sắc của Phật giáo, bạn không nên bỏ qua cuốn sách này

Spiderum
Автор

Đến với đạo phật cũng có nhiều trình độ.
Trình độ tín ngưỡng.
Trình độ khoa học.
Trình độ trải nghiệm, thực chứng về mặt tâm lý.
Cuối cùng là những trải nghiệm tâm linh.

nhatminhedubelife
Автор

Thông tin trong video này có điểm khác với "ngũ uẩn" trên Wiki:
1) Sắc uẩn: là sự tiếp nhận thông tin từ các giác quan
2) Thọ uẩn: là cảm giác về các thông tin từ sắc uẩn như: thoải mái, ko thoải mái, trung tính...
3) Tưởng uẩn: Kết họp thông tin từ sắc và Thọ để tiến hành phân biệt, phân loại vd: yêu màu j, thik nhạc nào, mùi j, vị j...
4) Hành uẩn: Sau khi tưởng uẩn đã phân loại xong thì ta bắt đầu phản ứng lại = các hành động như ý, khẩu, thân. vd thik cái j thì tiếp cận cái đó
5) Thức uẩn: tổng hợp các uẩn trên thành 1 cơ chế phản hồi nhanh, 1 định kiến. VD: gái đẹp (Sắc) nhìn cảm giác thoải mái (thọ), thoải mái thì thích (tưởng), thích thì muốn cưa, muốn xin số điện thoại, muốn làm quen (hành), Cuối cùng tổng kết gặp gái đẹp thì bản năng tiếp cận, làm quen (Thức)
Ngũ uẩn sinh ra bản ngã, đạo Phật đề xướng vô ngã

phattruong
Автор

Mở đầu là bài là chính xác những j Phật dạy. Phật k cần mọi người tin, Phật cần mọi người hiểu triết lý Phật giáo

dgshj
Автор

Những kinh nghiệm của bài viết đưa ra cho chúng ta nhìn nhận phật giáo ở khía cạnh khoa học nhất định, không mê tín, nhưng cũng không bác bỏ, mà thật sự đào sâu vào thực tế khách quan và đúc rút kinh nghiệm.

hoanghoanhoang
Автор

Hay lắm, bạn. Suy nghĩ rất đúng và chững chạc. . . Chúc bạn ngày càng tiến bộ và an lạc.

duyphucbui
Автор

Nhà nhện nên khai thác vào triết học phương Đông nữa nó liên quan nhiều đến VN mà nhỉ.

quangkhuat
Автор

Phật là 1 hệ thống tư tưởng, do đó khi tìm hiểu sơ qua thì sẽ giác ngộ quy luật cuộc sống, sâu hơn là giác ngộ phương hướng sống sao cho thanh sạch nhất có thể và sâu nhất là giác ngộ cách làm mình tách biệt khỏi vòng luẩn quẩn của việc vay rồi trả. Như tác giả là đang ở mức đầu tiên, mức giữa là các Phật tử tu hành tại gia, mức cuối là các nhà sư. Tất cả những gì gọi là giới luật thì âu cũng chỉ là những gì thanh sạch bổ trợ cho chính con người mà thôi. Phật là người thầy, tuyệt nhiên không phải là 1 đấng phạm thiên, Người không trực tiếp cang thiệp vào quy luật tuần hoàng của cuộc sống, cũng không đưa ai tới giải thoát, mà những giáo lý, những tư tưởng của người giúp nhân loại sống trọng 1 cuộc đời .

trunghautran
Автор

Rất giống tôi, tôi không theo đạo giáo nào hết nhưng hứng thú với việc tìm hiểu và nghiên cứu Phật Giáo trên phương diện triết học. Trên thế giới có rất nhiều triết học và Phật học là một trong số chúng. Rất hay đó mọi người :D

toanhuybui
Автор

Cảm thấy bản thân trong bài viết của tác giả, ..
Cũng suy nghĩ cách ngta ứng xử, nhìn nhận đánh giá
à còn cả thích đạo phật nhưng k tuân theo hết nguyên tắc hay cả tu chánh quả.. như nghiên cứu khoa học thôi. Tự bản thân thích chứ k phải tôn giáo..
Mới xem đc 3p phải cmt ngay kẻo quên ;-p

...Để bạn biết "u not alone" :)

kerosene
Автор

Chúc mừng tác giả, bạn là một người tu hành nhiều kiếp. Chúng ta có nhiều điểm giống nhau 🙏

Tambatdong
Автор

Rất hay .nghien cứu tâm linh còn chưa nhiều, Nên hiểu biết của người Việt về đạo phật ...còn chưa nhiều.

kiemphungthi
Автор

Cuốn Abhidhammasangaha (Thắng Pháp tập yếu luận) sẽ là một quyển sách hay đáng để nghiên cứu nếu muốn hiểu rõ hơn về các khái niệm 'sắc', 'thọ', 'tưởng', 'hành', 'thức' và mỗi liên hệ của chúng, đồng thời các tiến trình tâm lý của chúng ta cũng sẽ được giải thích rất rõ trong quyển này

huynhlamthienquoc
Автор

Cám ơn bạn đã chia sẽ một góc nhìn về ngũ uẩn. Rất thú vị và đáng để suy ngẫm về nó để hiểu thêm về "chính mình".

ComHoangMai
Автор

người viết, cũng như người đọc, rất dễ thương. kênh, cũng như ý tưởng làm kênh, rất thú vị.
chúc tất cả vui.

huydo
Автор

khánh linh bạn là một người biết chia sẻ cách sống của một con người biết đời và đạo kết hợp hài hỏa

tientien
Автор

Rất hoan nghênh tinh thần chia sẻ kiến thức của bạn và cố gắng nhìn theo góc độ khoa học. Nhưng nói thật bạn giải thích sai khá nhiều. Sắc là cấu tạo vật lý, danh là tên (tức là cái tên đặt cho các loài). Thọ là cảm nhận bao gồm kiểu cảm nhận chính (vui, buồn, không vui hay buồn). Trong cảm nhận vui có thể chia nhỏ hơn như cảm thấy thoải mái, dễ chịu, phấn khích... và tương tự với buồn.... Nói chung là có nhiều cái bạn hiểu chưa đúng. Ngũ uẩn thực sự là 1 cách phân tích con người có tính khoa học.

anquang
Автор

Youtube hay ta, coi rồi vẫn đề xuất, ko lẽ nó biết mình sẽ muốn coi lại, hừm 19h20 2/10/4/2023

duyetpham
Автор

Sắc là thân thể vật chất/ Thọ là cảm giác bao gồm cả tình cảm và cảm xúc/ Tưởng hay Tri giác là diễn dịch cảm giác thành ý nghĩa và tên gọi/ Hành là việc làm của tâm có thể tạo nghiệp tốt hoặc xấu/ Thức là giác quan thứ 6 có thể cảm nhận được những tín hiệu đến từ thế giới bên ngoài hoặc bên trong do đó có 6 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý . Cám ơn Nhện

tusitanguyen
Автор

Dùng Đạo Phật có thể nhận thức được toàn bộ vạn vật

quylytranngoc