Những bài toán khó đỡ ngã ngửa | phần 7

preview_player
Показать описание
Những bài toán độc lạ khó đỡ ngã ngửa | phần 7
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Thg Tuấn giàu nhể . Nhà cao tới tầng ozon :))

Fanhaaland
Автор

Thấy anh cầm điều khiển điều hoà để tính là em biết anh đỉnh rồi.😂😂😂

holy
Автор

Anh cầm điều khiển điều hòa tính thì em thấy anh cũng đỉnh của đỉnh rồi.😂😂😂🤣🤣🤣🤣

AishaSherry
Автор

Fun fact: Bài toán nó rất bthg, kết quả như v là do cái máy tính :))

My_chat_blanc
Автор

Từ mặt đất bình thường đến lõi Trái Đất tầm 6500km và có một cái hồ dài đến lõi Trái Đất thì bạn chỉ cần khoảng 19 phút rơi để chạm đến lõi. Mà quả táo trong bài lại rơi đến 23 phút ( trong trường hợp gia tốc trọng trường là giống nhau vì cùng là ở Trái Đất). Mà khoảng cách từ mực nước biển ra ngoài không gian là 120km, ở ngoài không gian thì lực hút của Trái Đất không thể tác động lên quả táo (trong trường hợp của táo cách Trái Đất 6500km) nên việc một quả táo có thể rơi và chạm đất trong 23 phút là bất khả thi. Suy ra chỉ có thể là do anh tính sai ( khái niệm và các bài toán liên quan đến tính vận tốc và quãng đường được phổ biến sớm nhất là lớp 5 theo giáo trình cũ mà anh còn sai nữa thì 😂)


Theo công thức gia tốc trọng trường, nếu một vật rơi tự do từ độ cao h so với bề mặt Trái Đất, thì quãng đường vật đi được trong thời gian t là:
s=0.5 x gt^2+h
Trong đó:

g là gia tốc trọng trường, bằng 9, 8 m/s^2 ở bề mặt Trái Đất.
t là thời gian rơi, tính bằng giây.
s là quãng đường rơi, tính bằng mét.

Do đó, nếu rời trong 23 phút (tương đương 1380 giây), và bỏ qua độ cao ban đầu, thì quãng đường vật đi được là:
s=21×9, 8×13802≈9, 3×106 m
Đổi sang km, ta được:
s≈9300 km
Đây là một khoảng cách rất lớn, gần bằng bán kính Trái Đất. Tuy nhiên, công thức này chỉ áp dụng khi gia tốc trọng trường không đổi. Trên thực tế, khi vật rơi từ độ cao lớn, gia tốc trọng trường sẽ giảm theo công thức:
g=G x M/R^2
Trong đó:

G là hằng số hấp dẫn vạn vật, bằng 6, 67×10−11 N·(m/kg)^23.
M là khối lượng của Trái Đất, bằng 5, 98×1024 kg3.
R là khoảng cách từ tâm của Trái Đất đến vật.

Vì vậy, khi vật rơi từ độ cao lớn, quãng đường sẽ nhỏ hơn so với công thức ban đầu. Ngoài ra, còn phải tính đến sức cản của không khí và hình dạng của Trái Đất

justnoneless
Автор

Em góp ý xíu là anh thử say giọng miền Nam đi cho độc lạ😮

binhanle
Автор

Mong Bố Lan Cũng Là Siêu Nhân Như Hai Mẹ Con 😂

TopXam
Автор

Học hành thế này chắc con đường phía trước còn nhiều gian nan đây !:))

khaphoangthi
Автор

Nếu mà bị rơi quả táo từ sân thượng mất 3 ngày mới tiếp đất, lưu ý: ko dính trên cành cây, rời xuống núi, ... Nếu mà vậy thì cao 9999 năm ánh sáng😅

quangangngoc
Автор

Nhất anh r cầm cái điều khiền tính là thôi chịu r😂😂

gọitớlàmy
Автор

0:22 Lần trước nhà a Hiệp cao đến tận Mặt Trăng táo rơi tận hai ngày.

Motc
Автор

Bài nó có vấn đề hai cái máy tính nó có vấn đề😂😂😂😂😂😂

nutran
Автор

Ah hai gì mà lớn thế, gọi bằng cụ cho rồi 🗿☕

VanNguyen-efyo
Автор

haha chắc lớp tao có bài toán này thì hết cứu🤣🤣🤣😂

binhminhhoang
Автор

Hảo cái máy tính là điều khiển điều hoà

ThịThủyNguyễn-tig
Автор

Cầm điểu khiển điều hoà để tính toán chắc!!!

Nightingale-e