Giải tích 2 | 1.1.2 Tính giới hạn hàm 2 biến bằng định lý kẹp và khai triển taylor

preview_player
Показать описание
GIẢI TÍCH 2 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ

FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:

DONATION:
* Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh

#Eureka_Uni #GiảiTích2_EU #HàmNhiềuBiến_EU
Giải tích 2 Chương 1. Hàm số nhiều biến số
Phần 1. Hàm nhiều biến: tính giới hạn hàm nhiều biến #2
3 cách:
+ Dùng tọa độ cực
+ Định lý kẹp
+ Khai triển Taylor

Tài liệu tham khảo
1. Lê Đình Thúy, Nguyễn Quỳnh Lan (2012). Giáo trình Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. NXB Đại học KTQD. ĐH KTQD.
2. Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Huy Đạm, Trịnh Danh Đằng, Trần Thanh Sơn (2010). Giáo trình Giải tích 1. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Dĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2006). Giáo trình Toán học cao cấp tập II. Tái bản lần 10. NXB Giáo Dục.

Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...

+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.

+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

GIẢI TÍCH 2 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ

FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:

Donate cho Eureka! Uni
+ Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
+ Momo: 0986.960.312

EurekaUni
Автор

mong a ra vid nói rõ hơn về phần khai triển taylor tính tích phân các cấp cho dễ hiểu hơn ạ

chunganh
Автор

A ơi phần khai triển taylor này các vid trước chưa đc hướng dẫn chi tiết đk anh e xem phàn này lơ mơ quá

onhatminh
Автор

Cho em hỏi: Ở cách 2, sao mình tách thành 3 trường hợp vậy ạ. Và khi nào cần tách ạ

cunanh
Автор

Dạ anh ơi, em thắc mắc bữa h là theo cách 1 thì (x, y) sẽ tiến về (0, 0) theo cách (x, +- căn ( r^2 - x^2) ) có phải là bao gồm tất cả các hướng đi chưa ạ

nguyentrunguc
Автор

Dùng toạ độ cực tính lim trong những th nào anh nhỉ

CuongNguyen-mgsl
Автор

ad cho e hỏi ở TH3 của L3 ấy ạ e thấy tập xác định giống nhau mà vì đều phải thoả mãn x và y đồng thời khác 0 thì sao phải chia thêm TH1 vs 2 vậy ạ.
mong ad trả lời.
em cảm ơn ạ

henryroy
Автор

Anh cho em hỏi là cách 2 sao lại chia 3 th ạ, và bài nào cx phải chia ạ

NguyễnĐạt-wz
Автор

Em vẫn chưa hiểu lí do tại sao ở cách đầu tiên lại phải chia 3 trường hợp lắm ạ, vì em tưởng là x và y chỉ tiệm cận 0 thôi chứ không phải là 0, nên bọn nó chưa bao giờ thực sự bằng 0 thì tại sao lại phải chia trường hợp ạ?

K
Автор

Nếu mà lim u(x) là hàm bị chặn và lim v(x) = vô cùng thì lim u(x).v(x) có bằng vô cực ko ạ

.phamminhtuan
Автор

DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312

EurekaUni
Автор

Cho e hỏi dạng bài như thế nào thì mình áp dụng toạ độ cực được ạ

thimythuongnguyen
Автор

E tg dạng 0/0 mới áp dụng dc VCB chứ sao thầy lại ap luôn dc ạ, ở cách 2

angelofdeath
Автор

dạ cho e hỏi là có file tài liệu không ạ

trananhquang
Автор

thầy dùng ứng dụng gì thế ạ, có p word k ạ

angelofdeath
Автор

Cho e hỏi: 4x^2 +y^2/9 <= 9 thì đưa về dạng elip như nào vậy ạ

cunanh
Автор

Anh cho e hỏi: Tính [δ^8(f)]/[δx^4δy^4] thì mình tính như nào ạ

cunanh