Giải thích Giá Trị Thặng dư cực kỳ đơn giản Dễ hiểu

preview_player
Показать описание
Giá trị thặng dư là gì? nếu học triết học thì bạn không thể không biết đến khái niệm này? nhưng có thể học triết khá khó hiểu, vậy bạn có thể xem video này để có cái nhìn đơn giản hơn.
------------------------------------------
► Link tải ứng dụng học tiếng anh 4English cực hữu ích:
Inbox với fanpage của 4English & gửi mã KTTV để được giảm giá 50% gói PRO trọn đời
---------------------------------------------------------------------------------------
Donate cho KTTV:
Techcombank: 19035547651013
CTK: VU HOANG DUONG (chi nhánh Hoàng Gia - HN)
Momo: 0396.140.774 (PHAM THI THU HUONG)
Cảm ơn bạn đã ủng hộ! ♥
#KienThucThuVi
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Ông làm được điều mà tui chưa thấy ông giáo sư triết học nào làm được. Chỉ cần nghe 1 lần là hiểu.

thanhphamnguyen
Автор

Khái niệm này chỉ đúng khi mặc định: sức lao động = giá trị = không thay đổi.
Nhưng thực tế thì hoàn toàn khác.

phanxuanthuyvn
Автор

Giá trị của ông chủ là mang lại công ăn việc làm cho người lao động và bảo đàm có việc làm lâu bền . Để có lãi, ngoài tư bản đầu vào, ông chủ phải lao tâm khổ tứ để tính toán, cạnh tranh với đối thủ, cải tiến sản phẩm, bán hàng, ..., Người lao động rất khỏe, làm hết giờ thì nghỉ, đến ngày nhận lương ...

anhtuantruong
Автор

Ông chủ tư bản tạo ra công ăn việc làm=> giải quyết gánh nặng trợ cấp cho nhà nước, đóng thuế đầy đủ, lâu dài=> nhà nước có ngân sách làm việc khác thì hỏi sao không được tôn vinh. Mà muốn doanh nghiệp tồn tại thì ông chủ tư bản phải lao động mới có được thành quả. Thì miếng bánh lợi nhuận phải ngắt một miếng trả cho chủ tư bản là đúng rồi.

bakaboom
Автор

Bên tư bản cho rằng giá trị thặng dư đó bằng với giá trị mà nhà tư bản bỏ ra để kinh doanh mà một người k làm chủ k bỏ ra như rủi ro, chi phí cơ hội, suy nghĩ kinh doanh.

darklight
Автор

CaU hỏi cuối của bạn thì quay về câu trả lời của bạn từ đầu video. Giá trị giờ làm và giá trị học. Họ muốn làm chủ thì họ phải học họ phải tìm việc cho công nhân làm tất nhiên tất cả điều đó phải thu giá cho việc đó.

duannguyen
Автор

Do người lao động cảm thấy số tiền họ nhận được đủ để nuôi gia đình và dư ra 1 chút để dành. Với cả nếu k làm ở đây thì làm chỗ khác lương vẫn vậy nên họ chấp nhận làm vậy thôi

DuyNguyen-ozsn
Автор

Anh có thể lm thêm cái video giải thích về : lý thuyết phức hợp ko anh ơi, đọc sách thấy nó miên man khó hiểu lắm

nhatvoquoc
Автор

Vậy là sao á ad. Nta cũng phải dành tiền ra đầu tư, dành thời gian ra phân tích thị trường chiến lược, bla bla. Còn người công nhân làm theo quy trình có sẵn. Thôi nói vậy là đủ hiểu r

patphung
Автор

Vì ông chủ nắm trong tay tư liệu lao động: nhà xưởng, công cụ, và thị trường nữa. Làm 12 tiếng ăn lương 8 tiếng là nhiều rồi.

chunghoangvan
Автор

Video của mình rất hay tuy nhiên về phương pháp bóc lột của admin trình bày chỉ là phương pháp bóc lột tuyệt đối thôi tức là tăng số giờ lao động. Còn một phương pháp nữa đó là bóc lột tương đối tức là tăng năng suất lao đông, cải tiến kỹ thuật, từ đó làm giảm hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, từ đó giá trị thặng dư được tạo ra trong khi ngày công không đổi. Admin tham khảo nhé.

TranHoang-kmsy
Автор

Những ông chủ doanh nghiệp tạo ra việc làm cho người lao động, nên họ được lợi nhuận là điều đương nhiên

duyngoc
Автор

Có giá trị thặng dư, xã hội loài người mới tiến bộ phát triển hơn.
Nếu sức lao động không, tạo ra giá trị thặng dư. Thì ai là (ông bà) chủ. Vì họ lao động bằng đầu óc, tính toán hơn thiệt. Vì vậy mới có câu: " một người lo, bằng kho người làm".

quehuong
Автор

Tất cả là từ lao động, làm nhiều hưởng ít và ngược lại, đơn giản là kẻ nắm tư liệu sản xuất, sức mạnh, đầu óc và quyền lực mềm thì luôn thống trị...

hieuphanxuan
Автор

Nhiều bạn vẫn không hiểu, cái chủ nghĩa tư sản giờ cũng tiến bộ hơn xưa nhiều rồi hay nói chính xác là CNXH đã làm thay đổi CNTB một cách tốt hơn, nếu giữ nguyên sẽ có cách mạng xảy ra liền. Vì thế đừng dùng logic hạn hẹp để đánh giá lịch sử. Mọi sự xuất hiện đều có ý nghĩa của nó.

thaihanguyen
Автор

Tôi hiểu ý của admin muốn nói gì. Chủ nghĩa max Lê là phí thực tế, dối trá, bằng chứng là hãy nhìn Trung +. Rất hay, sáng tạo

LocNguyen-mnzx
Автор

đây là câu em định hỏi KTTV nhưng chưa kịp hỏi thì đã có video giải đáp rồi <3

votrongtin
Автор

Giá trị thặng dư, một lý thuyết chẳng có tí giá trị nào ngoài mục đích làm xấu đi chủ nghĩa tư bản. Mình hỏi thử ad một vài câu:
Đúng là người chủ lao động sẽ được hưởng lợi từ sức lao động, thời gian thừa ra từ người lao động.
Nhưng câu hỏi là nếu họ không có bất kỳ lợi ích gì từ sức lao động, thời gian lao động từ người công nhân lao động, vậy họ lập doanh nghiệp để làm gì???
Chẳng lẽ người chủ lập doanh nghiệp, công ty để đưa hết thành quả cho công nhân lao động??? Hoặc một yếu tố nữa là rủi ro khi mở một công ty, doanh nghiệp thì ai chịu???
Công nhân lao động liệu có chịu những rủi ro như phá sản, nợ nần, thậm chí vào tù ko???
Lúc xưa mình đi học cũng từng đặt câu hỏi này cho giáo viên dạy môn kinh tế chính trị Mac-Lenin, nhưng tiếc cô ko trả lời được (trả lời lòng vòng ko trọng tâm được). Mong admin có kiến thức sâu rộng trả lời giúp mình.
PS: Mong admin đừng bỏ lơ câu hỏi của mình
PS2: Vẫn còn nhớ 1 câu khá hài hước: "tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê"

trannam
Автор

mọi người đều quên mất giá trị quản lý, nó cũng là lao động, người đứng ra quản lý dc trả lương cho sự quản lý về tài chính và nhân công, công việc.

cuongdokim
Автор

Cái hồi còn học đại học mình đã không chấp nhận được lý thuyết về giá trị thặng dư, nó đúng kiểu đếm cua trong lỗ, cho rằng mọi giá trị đều được tạo ra bởi người lao động, nó mâu thuẫn với lý thuyết vai trò của người lãnh đạo, nó phủ định rất nhiều giá trị quan trọng khác trong một doanh nghiệp.

lklam