Đơn Giản Hóa #50: Tiếng Địa Phương

preview_player
Показать описание
------------------------------------------------------------------------------------
Follow Vui Vẻ tại:
------------------------------------------------------------------------------------
Bản quyền thuộc về Vui Vẻ
Copyright by Vui Vẻ. Please do not Reup
------------------------------------------------------------------------------------
🔥HỢP TÁC MỜI LIÊN HỆ:
Mobile: Mr. Nguyễn Văn Linh
Zalo (nhanh nhất) và SĐT: 0363948598
Đơn Giản Hóa #50: Tiếng Địa Phương
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Đến đoạn Nguyễn Du thì thấy anh nói khá hay. Cuộc đời ông trải qua nhiều thăng trầm biến loạn. Ông đã từng có thời gian sinh sống ở nhiều nơi khác nhau, đã từng sống ẩn dật ở quê vợ ở Thái Bình. Những ai đã từng học Truyện Kiều sẽ thấy được lối dùng từ linh hoạt và phong phú của Nguyễn Du, không chỉ sử dụng từ ngữ của giới phu sĩ mà còn sử dụng khéo léo các từ ngữ dân gian mang nét vùng miền. Đây cũng là một trong những điểm nhấn làm nên thành công của Truyện Kiều.

justinadward
Автор

Nhìn thấy Sa Đéc là ra vấn đề rồi... Nhưng vẫn cười 🤣🤣

khangnguyenminh
Автор

3:24 đoạn đấy hài vl, t pause lại để cười hết r mới xem tiếp đc =))

duchop
Автор

Nể nhất ông thầy dạy Lâm sàng thì "Lâm" có nghĩa là rừng, "Sàng" là giường, đi thực tập lâm sàng nghĩa là 1 rừng giường, rất nhiều giường thể hiện rất nhiều bệnh =)) Nhưng theo t hiểu từ "lâm" này như trong "lâm trận" nghĩa đại khái là tiến tới, tiến sát tới thì "Lâm sàng" nghĩa là tiến sát tới giường bệnh, ý là vận dụng vào thực tế, bên cạnh chuyện học lí thuyết trên giảng đường thì nghe nó hợp lí hơn 😗

trongnhanho
Автор

200 năm cân bằng câu thơ của Nguyễn Du

vanhuongpham
Автор

Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam is real 😆
-Tác giả dùng tiếng địa phương: nghệ thuật mang đậm bản sắc địa phương
-Học sinh dùng từ địa phương: vô duyên, khó hiểu, văn nói :(((

peachpeace
Автор

Vệc từ "mẹ" xuất phát từ "mère" trong tiếng Pháp còn nhiều tranh cãi lắm và vẫn chưa xác minh rõ ràng, cả từ "cái" thay cho từ mẹ nữa. Từ ngày xưa người ta dùng "u, bu bầm" cho mẹ và "thầy" cho "bố, ba". Sau giai đoạn đấy thì có "cậu, mợ" ở miền Bắc. Cơ mà có thể nói từ "mẹ" có xuất phát điểm sớm hơn trước cả khi tiếng Pháp du nhập vào VN vì tiền Pháp thuộc có các câu ca dao tục ngữ như "công cha như núi TS, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" đó. Btw ca dao tục ngữ tồn tại trước nhất theo đời sống văn hóa từ thuở sơ khai cho nên có thể nói nó là minh chứng xác thực nhất cho việc "mẹ" không biến âm từ bất kì từ vựng nào khác. Trên thế giới không thiếu kiểu hiện tượng đồng âm cùng nghĩa thế này, chính trong tiếng Thái cũng có từ "mae" đọc là me nhấn âm cũng có nghĩa là mẹ đó.

ntkids
Автор

- Chiếc đồng hồ này tuy củ nhưng vẫn đẹp
- Củ gì ? Củ cằc à ?

flamebane
Автор

Đơn giản hóa rác mới của xã hội : Nờ Ô Nô đi anh Linh :))))

huynguyen-jder
Автор

Hồi cấp 2 được 1 cô có quê ở Huế dạy Văn, mặc dù hiểu là cô đã rất cố gắng nói giọng phố thông nhưng mà cứ hễ giảng bài lâu là quay về giọng Huế, thương cô lắm nhưng mà với mấy đứa khối A như mình khi đó thì nó quá địa ngục.

KhoaNguyen-nejk
Автор

Dù là đồng hoá nhưng Mxh vẫn gặp tình trạng Hà Lội gặp Nũ Nụt thôi =))))

Sykend
Автор

kịch bản kênh này làm chất lượng thật, coi hoài mà vẫn muốn học hỏi nhiều hơn nữa

loanimaushi
Автор

Ad ơi e chờ mãi đơn giản hoá:Văn học:)

xoaiisme
Автор

Vui vẻ hình như đang trở thành 1 cuốn từ điển rồi =))

Nânna
Автор

Thầy Ba kiểu
Tao là Joke của mày à
😂😂😂 NHƯNG MÀ VUI 🤣🤣

bigbro
Автор

3:12 Nha Trang nào kêu Chập Bàn :))) tôi ở Nha Trang 30 năm chưa nghe bao giờ. Đơn giản vẫn là nắp nồi thôi. Nếu Chập bàn thì có thể ở huyện xã khác thuộc tỉnh Khánh hoà, chứ không phải Nha Trang nha @VuiVe

MiranoKenzy
Автор

đi học 2 đứa bạn nói chuyện tiếng Hà Tĩnh mà như nghe ngoại ngữ😁
dân HN nhưng hay nói chuyện với đứa bạn Thanh Hóa xong thi thoảng cũng nói cách nói chuyện giống nó luôn:))
nể nhất thằng bạn đi nghĩa vụ gặp mấy ae Hải Phòng thế là nó nói ngọng (Ki...kiểu...kiểu như..nà..này này)để hòa nhập cùng các ae (này nghe nó kể thôi chứ k biết Hải Phòng có bị ngọng thiệt k)

thamthanhthu
Автор

Hoá ra mỗi chỗ mình gọi là băng khẩu à 😂😂😂

nguyendinhtung
Автор

[3:51] Bạn mua bom miền Bắc, bạn là NTN
[5:10] 💯còn đúng cái nịt

tewuzij
Автор

Em người Hà Nội nhưng vẫn gọi là khẩu trang vì huyện đc chuyển từ Vĩnh Phúc về Hà Nội

ucNguyen-bzlk