filmov
tv
F0 bị tiêu chảy phải làm sao?

Показать описание
#vinmec #covid #f0covid #kienthucsuckhoe #suckhoe #sức_khỏe #sống_khỏe #songkhoe
Nhiều người Trong khi nhiễm COVID-19 và sau khi đã âm tính có triệu chứng tiêu chảy. Nguyên nhân do đâu F0 bị tiêu chảy và tình trạng này sẽ Kéo dài bao lâu, Khi nào cần đến đi khám bác sĩ? Bác sĩ chuyên khoa II Phan Thanh Nguyên, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park sẽ hướng dẫn trong video này nhé.
Khoảng 20 - 30% F0 bị tiêu chảy. Lúc này virus SARS - CoV-2 làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy. Việc Nhiễm COVID-19 cũng như Dùng thuốc điều trị COVID-19 cũng có khả năng làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột. Làm giàu các sinh vật cơ hội và làm cạn các chủng vi sinh có lợi, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Người bệnh còn có thể bị Nhiễm trùng đường hô hấp (ở trục ruột - phổi) được ghi nhận trước đây khi mắc bệnh cúm hoặc bệnh đường hô hấp khác. Một số nghiên cứu cho thấy COVID-19 có đặc điểm gây bệnh giống như bệnh cúm, bệnh nhân tăng men gan dẫn đến tiêu chảy.
Sau khi đã âm tính với COVID-19, một số người bệnh vẫn bị tiêu chảy, có thể do niêm mạc đường tiêu hóa vẫn bị tổn thương kéo dài, chưa hồi phục. Tiêu chảy là một trong những triệu chứng thường gặp ở các bệnh nhân sau khi nhiễm virus. Nguyên nhân tiêu chảy lúc này có thể còn xuất phát từ việc sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định của bác sĩ trong thời gian dương tính, dẫn đến tình trạng loạn khuẩn ruột, gây tiêu chảy. Người bệnh Có thể bị tiêu chảy 3-5 lần một ngày.
Khi bị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là người bệnh phải bù điện giải, có thể sử dụng men tiêu hóa để hỗ trợ đường ruột. Bởi tiêu chảy có thể dẫn đến hội chứng mất nước, rối loạn điện giải, hội chứng nhiễm trùng
-Với trường hợp Tiêu chảy dưới 5 lần một ngày, bệnh nhân có thể uống nước, bù điện giải, không cần dùng kháng sinh, sau 3-5 ngày sẽ khỏi bệnh.
-Trường hợp bị Tiêu chảy trên 5 ngày không giảm hoặc phân có dịch nhầy hay máu thì cần đi khám bác sĩ.
- Đối với trẻ nhỏ: Nếu Tiêu chảy kéo dài gây mất nước điện giải khiến trẻ có một trong các biểu hiện lờ đờ, môi khô, mắt trũng, khát nước, đau cơ thì cha mẹ cần đưa con đi khám ngay để tìm nguyên nhân chảy máu do có tổn thương niêm mạc. Chú ý Với trẻ nhỏ, tiêu chảy gây mất nước rất nguy hiểm.
Để hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy sau khi mắc COVID-19, bạn Chỉ dùng kháng sinh khi được bác sĩ chỉ định. Bên cạnh đó, Sau khi mắc COVID-19 cần có chế độ ăn hợp lý, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, hạn chế đồ ăn dầu mỡ… để hệ tiêu hóa phục hồi.
Chúc bạn sớm phục hồi sức khỏe!
Liên hệ với Vinmec:
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Nhiều người Trong khi nhiễm COVID-19 và sau khi đã âm tính có triệu chứng tiêu chảy. Nguyên nhân do đâu F0 bị tiêu chảy và tình trạng này sẽ Kéo dài bao lâu, Khi nào cần đến đi khám bác sĩ? Bác sĩ chuyên khoa II Phan Thanh Nguyên, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park sẽ hướng dẫn trong video này nhé.
Khoảng 20 - 30% F0 bị tiêu chảy. Lúc này virus SARS - CoV-2 làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy. Việc Nhiễm COVID-19 cũng như Dùng thuốc điều trị COVID-19 cũng có khả năng làm thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột. Làm giàu các sinh vật cơ hội và làm cạn các chủng vi sinh có lợi, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Người bệnh còn có thể bị Nhiễm trùng đường hô hấp (ở trục ruột - phổi) được ghi nhận trước đây khi mắc bệnh cúm hoặc bệnh đường hô hấp khác. Một số nghiên cứu cho thấy COVID-19 có đặc điểm gây bệnh giống như bệnh cúm, bệnh nhân tăng men gan dẫn đến tiêu chảy.
Sau khi đã âm tính với COVID-19, một số người bệnh vẫn bị tiêu chảy, có thể do niêm mạc đường tiêu hóa vẫn bị tổn thương kéo dài, chưa hồi phục. Tiêu chảy là một trong những triệu chứng thường gặp ở các bệnh nhân sau khi nhiễm virus. Nguyên nhân tiêu chảy lúc này có thể còn xuất phát từ việc sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định của bác sĩ trong thời gian dương tính, dẫn đến tình trạng loạn khuẩn ruột, gây tiêu chảy. Người bệnh Có thể bị tiêu chảy 3-5 lần một ngày.
Khi bị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là người bệnh phải bù điện giải, có thể sử dụng men tiêu hóa để hỗ trợ đường ruột. Bởi tiêu chảy có thể dẫn đến hội chứng mất nước, rối loạn điện giải, hội chứng nhiễm trùng
-Với trường hợp Tiêu chảy dưới 5 lần một ngày, bệnh nhân có thể uống nước, bù điện giải, không cần dùng kháng sinh, sau 3-5 ngày sẽ khỏi bệnh.
-Trường hợp bị Tiêu chảy trên 5 ngày không giảm hoặc phân có dịch nhầy hay máu thì cần đi khám bác sĩ.
- Đối với trẻ nhỏ: Nếu Tiêu chảy kéo dài gây mất nước điện giải khiến trẻ có một trong các biểu hiện lờ đờ, môi khô, mắt trũng, khát nước, đau cơ thì cha mẹ cần đưa con đi khám ngay để tìm nguyên nhân chảy máu do có tổn thương niêm mạc. Chú ý Với trẻ nhỏ, tiêu chảy gây mất nước rất nguy hiểm.
Để hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy sau khi mắc COVID-19, bạn Chỉ dùng kháng sinh khi được bác sĩ chỉ định. Bên cạnh đó, Sau khi mắc COVID-19 cần có chế độ ăn hợp lý, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, hạn chế đồ ăn dầu mỡ… để hệ tiêu hóa phục hồi.
Chúc bạn sớm phục hồi sức khỏe!
Liên hệ với Vinmec:
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Комментарии