filmov
tv
CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
Показать описание
VẬT LÍ 10 CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
BÀI 2. GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ
BÀI 3.GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
CHUYÊN ĐỀ 2: TRÁI DẤT VÀ BÀU TRỜI
Bài 5. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (Chuyên đề 2 vật lí 10)
BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG
---------------- ================= -------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống của con người trên hành tinh của chúng ta đang bị những tác động tiêu cục, làm ảnh hưởng đến sự sông của toàn bộ sinh vật trên Trái Đất. Các cá nhân, các quốc gia cân chung tay bảo vệ môi trường. Trong chiến lược phát triễn của các quốc gia có các hành động nào đề bảo vệ môi trường? Cá nhân và cộng đồng có vai trò gì và cần thực hiện các hành động thiết thực nào đề bảo vệ môi trường?
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại cũng như phát triển của con
người và thiên nhiên.
-Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khi hậu, sinh vật, nước,...
Môi trường xã hội chính là tổng thê các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua hệ thống luật pháp, thẻ chế, quy định, cam kết,...
Môi trường nhân tạo chính là các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chỉ phối của con người.
Môi trường sống sẽ tạo ra không gian sống, cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Môi trường sống có trong lành thì sức khoẻ của con người mới được đảm bảo.
Tuy nhiên, một thực tế là môi trường sống của con người đang bị huỷ hoại nghiêm trọng mà
nguyên nhân cũng bắt nguồn từ con người như khói bụi từ các khu công nghiệp, phương tiện giao thông, khai thác cạn kiệt khoáng sản,... gây ra sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí
hậu, gây ra hiện trợng băng tan ở Bắc Cực (Hình 7.4), Nam Cực, lũ lụt, hạn hán.
2. Môi trường sống của con người đang bị tác động tiêu cực như thế nào?
SỰ GẦN THIẾT BẢO VỆ Môi TRƯỜNG TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỀN €ÙA €ÁC QUỐC GIA
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên. Duy trì đa dạng sinh học là rất cần thiết vì mọi loài đều có vai trò trong môi trường. Đa dạng sinh học có thể bị đe doạ do tàn phá thảm thực vật (Hình 7.5).
Thảm thực vật (bao gồm rừng và đồng cỏ) có nguy cơ bị tàn phá nghiêm trọng do nhiều hoạt động của con người gây ra như: mở rộng quy mô nông nghiệp; các loại hình hoạt động xây dựng, phá huỷ môi trường sống (Hình 7.6).
Khói bụi từ các khu công nghiệp làm ô nhiễm môi trường, gây mắt cân bằng trong thành phần của khí quyên. Nông độ carbon dioxide tăng lên trong bầu không khí, gây thủng tầng ozone, gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
CHUYÊN ĐỀ 1: VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
BÀI 2. GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ
BÀI 3.GIỚI THIỆU CÁC ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
CHUYÊN ĐỀ 2: TRÁI DẤT VÀ BÀU TRỜI
Bài 5. Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (Chuyên đề 2 vật lí 10)
BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG
---------------- ================= -------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 3. BÀI 7-SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống của con người trên hành tinh của chúng ta đang bị những tác động tiêu cục, làm ảnh hưởng đến sự sông của toàn bộ sinh vật trên Trái Đất. Các cá nhân, các quốc gia cân chung tay bảo vệ môi trường. Trong chiến lược phát triễn của các quốc gia có các hành động nào đề bảo vệ môi trường? Cá nhân và cộng đồng có vai trò gì và cần thực hiện các hành động thiết thực nào đề bảo vệ môi trường?
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại cũng như phát triển của con
người và thiên nhiên.
-Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khi hậu, sinh vật, nước,...
Môi trường xã hội chính là tổng thê các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua hệ thống luật pháp, thẻ chế, quy định, cam kết,...
Môi trường nhân tạo chính là các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chỉ phối của con người.
Môi trường sống sẽ tạo ra không gian sống, cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Môi trường sống có trong lành thì sức khoẻ của con người mới được đảm bảo.
Tuy nhiên, một thực tế là môi trường sống của con người đang bị huỷ hoại nghiêm trọng mà
nguyên nhân cũng bắt nguồn từ con người như khói bụi từ các khu công nghiệp, phương tiện giao thông, khai thác cạn kiệt khoáng sản,... gây ra sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí
hậu, gây ra hiện trợng băng tan ở Bắc Cực (Hình 7.4), Nam Cực, lũ lụt, hạn hán.
2. Môi trường sống của con người đang bị tác động tiêu cực như thế nào?
SỰ GẦN THIẾT BẢO VỆ Môi TRƯỜNG TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỀN €ÙA €ÁC QUỐC GIA
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên. Duy trì đa dạng sinh học là rất cần thiết vì mọi loài đều có vai trò trong môi trường. Đa dạng sinh học có thể bị đe doạ do tàn phá thảm thực vật (Hình 7.5).
Thảm thực vật (bao gồm rừng và đồng cỏ) có nguy cơ bị tàn phá nghiêm trọng do nhiều hoạt động của con người gây ra như: mở rộng quy mô nông nghiệp; các loại hình hoạt động xây dựng, phá huỷ môi trường sống (Hình 7.6).
Khói bụi từ các khu công nghiệp làm ô nhiễm môi trường, gây mắt cân bằng trong thành phần của khí quyên. Nông độ carbon dioxide tăng lên trong bầu không khí, gây thủng tầng ozone, gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
Комментарии