filmov
tv
Rau mồng tơi - Nguy hại chết người không ngờ từ rau mồng tơi
Показать описание
Nguy hại chết người không ngờ từ rau mồng tơi
Mồng tơi là loại rau hết sức quen thuộc với mỗi nhà nhưng cần hết sức lưu ý để tránh gây hại sức khỏe!
Mồng tơi là loại rau phổ biến, được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài những tác dụng chữa bệnh thì rau mồng tơi cũng có tác hại nếu ăn nhiều.
Mồng tơi là loại rau phổ biến, được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày.
Tác hại của rau mồng tơi nếu ăn quá nhiều
Sức khỏe và đời sống cho biết, rau mồng tơi chứa nhiều chất dinh dưỡng. 1/2 chén rau mồng tơi nấu chín cung cấp 190% lượng vitamin A và 20% chất sắt khuyến cáo cho chế độ ăn hằng ngày. Tuy nhiên, rau mồng tơi có thể gây ra một số tác dụng phụ khó chịu nếu ăn nhiều.
Hấp thu kém
Rau mùng tơi chứa hàm lượng cao axít oxalic, một loại chất hóa học liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng. Để khắc phục vấn đề này, có thể ăn kèm các thực phẩm giàu trong một số vitamin C khi bạn ăn rau mùng tơi bằng cách kết hợp uống một ly nước cam hoặc cà chua. Vitamin C sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ canxi và sắt.
Sỏi thận
Đối với người mắc bệnh sỏi thận, nên tránh ăn rau mùng tơi. Nguyên nhân là do rau mùng tơi chứa nhiều purin, hợp chất hữu cơ khi đi vào cơ thể sẽ biến thành axít uric. Hàm lượng cao axít uric trong cơ thể làm tăng nguy cơ phát triển của sỏi thận. Các axít oxalic trong rau mùng tơi làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng phát triển.
Tiêu chảy
Mồng tơi có thể giúp nhuận tràng, điều trị táo bón. Tuy vậy, ăn nhiều rau mồng tơi có thể dẫn tới tiêu chảy. Người có thân nhiệt thấp, đang tiểu lỏng, tiểu chảy… không nên ăn nhiều mồng tơi. Bên cạnh đó, người mắc các bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng… cũng không nên lạm dụng món ăn này.
Theo các bác sĩ, 1/2 bát rau mồng tơi nấu chín cung cấp 190% lượng vitamin A, vitamin C và 20% chất sắt cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, việc sử dụng đúng cách có thể cải thiện da mặt, trị mụn, say nắng, chữa bỏng, trĩ, lợi sữa… Vì thế, bạn nên thêm mồng tơi vào bữa ăn một cách khoa học để cơ thể khoẻ mạnh, tránh các tác hại không đáng có.
Khó chịu trong dạ dày
Rau mùng tơi có chứa hàm lượng cao chất xơ; một chén rau mùng tơi nấu chín có chứa 6g chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá trình thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể khiến dạ dày khó chịu. Cơ thể khi đó sẽ gặp một số vấn đề như đầy hơi, chuột rút sau khi ăn rau mùng tơi. Nếu tiêu thụ quá nhiều cùng một lúc, bạn có thể bị tiêu chảy. Hãy uống một ly nước đầy mỗi khi bạn ăn rau mùng tơi để giúp cơ thể quá trình tiêu thụ các chất xơ trong cơ thể trở nên dễ dàng hơn.
Mồng tơi là loại rau hết sức quen thuộc với mỗi nhà nhưng cần hết sức lưu ý để tránh gây hại sức khỏe!
Mồng tơi là loại rau phổ biến, được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài những tác dụng chữa bệnh thì rau mồng tơi cũng có tác hại nếu ăn nhiều.
Mồng tơi là loại rau phổ biến, được sử dụng để chế biến trong bữa ăn hàng ngày.
Tác hại của rau mồng tơi nếu ăn quá nhiều
Sức khỏe và đời sống cho biết, rau mồng tơi chứa nhiều chất dinh dưỡng. 1/2 chén rau mồng tơi nấu chín cung cấp 190% lượng vitamin A và 20% chất sắt khuyến cáo cho chế độ ăn hằng ngày. Tuy nhiên, rau mồng tơi có thể gây ra một số tác dụng phụ khó chịu nếu ăn nhiều.
Hấp thu kém
Rau mùng tơi chứa hàm lượng cao axít oxalic, một loại chất hóa học liên kết với sắt và canxi khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng quan trọng. Để khắc phục vấn đề này, có thể ăn kèm các thực phẩm giàu trong một số vitamin C khi bạn ăn rau mùng tơi bằng cách kết hợp uống một ly nước cam hoặc cà chua. Vitamin C sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ canxi và sắt.
Sỏi thận
Đối với người mắc bệnh sỏi thận, nên tránh ăn rau mùng tơi. Nguyên nhân là do rau mùng tơi chứa nhiều purin, hợp chất hữu cơ khi đi vào cơ thể sẽ biến thành axít uric. Hàm lượng cao axít uric trong cơ thể làm tăng nguy cơ phát triển của sỏi thận. Các axít oxalic trong rau mùng tơi làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng phát triển.
Tiêu chảy
Mồng tơi có thể giúp nhuận tràng, điều trị táo bón. Tuy vậy, ăn nhiều rau mồng tơi có thể dẫn tới tiêu chảy. Người có thân nhiệt thấp, đang tiểu lỏng, tiểu chảy… không nên ăn nhiều mồng tơi. Bên cạnh đó, người mắc các bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng… cũng không nên lạm dụng món ăn này.
Theo các bác sĩ, 1/2 bát rau mồng tơi nấu chín cung cấp 190% lượng vitamin A, vitamin C và 20% chất sắt cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, việc sử dụng đúng cách có thể cải thiện da mặt, trị mụn, say nắng, chữa bỏng, trĩ, lợi sữa… Vì thế, bạn nên thêm mồng tơi vào bữa ăn một cách khoa học để cơ thể khoẻ mạnh, tránh các tác hại không đáng có.
Khó chịu trong dạ dày
Rau mùng tơi có chứa hàm lượng cao chất xơ; một chén rau mùng tơi nấu chín có chứa 6g chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá trình thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể khiến dạ dày khó chịu. Cơ thể khi đó sẽ gặp một số vấn đề như đầy hơi, chuột rút sau khi ăn rau mùng tơi. Nếu tiêu thụ quá nhiều cùng một lúc, bạn có thể bị tiêu chảy. Hãy uống một ly nước đầy mỗi khi bạn ăn rau mùng tơi để giúp cơ thể quá trình tiêu thụ các chất xơ trong cơ thể trở nên dễ dàng hơn.
Комментарии