Tại Sao Tứ Niệm Xứ Là Con Đường Duy Nhất? Tìm Hiểu Bài Kinh Đại Niệm Xứ - Sư Giác Nguyên Giảng

preview_player
Показать описание
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa.
Đức Thế Tôn Nào Có Đủ Ân Đức A-ra-hán, Tự Mình Giác Ngộ Chân Lý Tứ Thánh Đế Không Thầy Chỉ Dạy, Con Xin Đảnh Lễ Đức Thế Tôn Ấy. 🙏🙏🙏

Tại Sao Tứ Niệm Xứ Là Con Đường Duy Nhất? Tìm Hiểu Bài Kinh Đại Niệm Xứ Theo Cách Khác Mới và Dễ Hiểu - Sư Giác Nguyên Giảng 5/2/2024

Nguyện mong ai đó hữu duyên biết đến Dhamma được bình an, được mạnh khoẻ, được tấn hoá trong Chánh Pháp, luôn luôn an lạc trong Chánh Pháp!

With metta 🙏🙏🙏

Theravāda không đại diện cho bất kỳ tổ chức tôn giáo hay trung tâm thiền nào, chúng tôi cố gắng sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ tài liệu Dhamma. Chúng tôi không kinh doanh thương mại, không kêu gọi hùn phước, chúng tôi chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu Dhamma Pháp bảo.

Chú ý: Để học Dhamma, học phương pháp thiền Anapana & thiền Vipassana một cách bài bản, tận tường và trọn vẹn hơn, quý vị nên tìm hiểu và đăng ký tham dự các chương trình đào tạo Pháp, các khoá thiền tại những trung tâm, tu viện uy tín, dưới sự chỉ dẫn từ các vị Thầy, các Bậc Thanh Văn, Bậc Thiện Trí có khả năng giảng dạy Pháp, các Thiền Sư có khả năng dạy thiền.

Nguyện mong tất cả quý vị hoan hỷ nhận phần phước thiện pháp thí thanh cao này, cầu mong quý vị thoát mọi cảnh khổ, hưởng được mọi sự an lạc lâu dài trong khắp mọi nơi.

Buddhasāsanaṃ ciraṃ tiṭṭhatu. Nguyện Phật giáo được trường tồn. 🙏🙏🙏

Trong tâm từ,

#TuNiemXu #KinhDaiNiemXu #SuGiacNguyen #Vipassana #PhậtGiáo #Theravada #PhậtGiáoTheravada
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Con xin kính lễ Sư 🙏🙏🙏.
Pt Diệu Đăng

myhuongtran
Автор

.❤xin tri ân sư cho con đieu tinh tuỳ nhất mà người học Phật phải học trải nghiệm và thực hành khí để gần cửa tủ

HạnhVũ-tw
Автор

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏con xin Thành Kính Tri Ân Quý Sư Và Đại Chúng Và Kính Chúc Sức Khỏe 🙏🙏🙏🪷🪷🪷

duockieu
Автор

ko bít bao giờ mới dc nghe trực tiếp ngồi nghe sư giảng 🙏🏻🙏🏻🙏🏻

ThangNguyen-dfsq
Автор

Cảm ơn thầy vì bài giảng rất hay. Ace cho mình hỏi muốn tìm hiểu về thiền tứ niệm xứ thì tham khảo tài liệu tiếng việt nào ạ

Hoidongbo
Автор

Sau khi Đức Phật nhập diệt, thì 3 tháng sau các đệ tử của Phật mới kết tập lời dạy của Phật, ngang qua ai nghe Phật nói những gì thì nói lại ấy; đặc biệt là thị giả A nan, bởi ngoài thị giả A Nan thì không ai nghe được hết những gì Phật dạy; nên có 499 vị A La Hán rồi, nhưng không thể thiếu A Nan. Kết lập lần thứ 2 cũng bằng miệng cách Phật nhập diệt 100 năm. Kết tập lần thứ 3 cách Phật nhập diệt 218 năm cũng bằng miệng, và kết tập lần thứ 4 cách Phật nhập diệt 400 năm và cả 2 tạng: Nikaya và Đại thừa đều được viết xuống bằng văn tự. Đó cũng là lý do mà ngài Hòa Thượng Thích Viên Minh nói tất cả kinh Phật đều là truyền thuyết; và chẳng có kinh nào là kinh nguyên thủy (vì do đệ tử nói lại).
Riêng bài kinh Tứ Niệm xứ là bốn nơi trụ ý vào (ý niệm trụ, tức đưa ý về nhất niệm vô ký, tức 4 đối tượng: thân, thọ, tâm, pháp) nhằm chế ngự tham - ưu tạm thời của tình thức mà thôi. Nó hoàn toàn khác với Vipassana; bởi vipassana là dụng chiếu soi của tánh giác; nên nó sao thấy vậy, nó sao nghe vậy, nó sao ngửi vậy.v.v....nên kinh Pháp Hoa nói "Chư pháp thật tướng" tức cái thấy bằng cái thấy, cái nghe bằng cái nghe.v.v....nên không bày đặt sự phân biệt là tâm tham, tâm sân, hay tâm si; mà phân biệt các loại tâm là thuộc tình thức; nên nói "đối cảnh sanh tình"; không phải là "Tuệ quán thể đồng nhất của chân tâm" (kinh Kim Cương). Thiền "Tứ niệm xứ" mà đưa Vipassana vào là sai. Chân tâm như mặt gương sáng chiếu, nên chiếu mọi bóng hình mà tâm vẫn như như bất động, nên nói nguyên sơ (vipassana) mà kinh Lăng Già Tâm Ấn gọi là "quán hành vi pas sa na". Vipassana thuộc về dụng chiếu soi của chân tâm, Tứ niệm xứ thuộc ý niệm trụ của thức để tạm thời chế ngự tham ưu.
Đại thừa là chỉ thẳng vào tâm, Nhị thừa là nơi thức biến nên có năng và sở, có niệm và 4 nơi để niệm, có ý và đối tượng hơi thở để trụ vào (an ban thủ ý), có người niệm và câu Phật hiệu để niệm.v.v....Gốc chính là giải thoát giác ngộ, nên vượt khỏi tình thức mà tạm dùng từ là "Đại" tức chỉ cho "chánh biến tri" của chân tâm, chứ không phải cỗ xe lớn cỗ xe nhỏ của học giả bày đạt. Còn Nhị là tình thức giả lập nên mới có năng niệm và sở niệm. Vì vậy cho nên, ngài Lâm Tế khi bị Hoàng Bá đưa vào "sơn cùng tủy tận", tình thức tan biến nên nói "Pháp của Hoàng Bá không có chi cả"; chính xác nhất là quay lại tâm thức của mình mà thấy ra vọng tâm luôn bày đặt; khi ấy mới biết chân tâm (đại thừa) là gì.

ThuyNguyen-iedr