Sự thật của các Pháp - Sư Hạnh Tuệ

preview_player
Показать описание
► 𝐊ê𝐧𝐡 𝐓𝐫𝐮𝐲ề𝐧 𝐓𝐡ô𝐧𝐠 𝐏𝐡ậ𝐭 𝐆𝐢á𝐨
► Chuyên thực hiện các chương trình phim video theo yêu cầu: Phóng sự, Sự kiện, Ca nhạc, Khóa tu, Thuyết giảng...
► Trưởng ban biên tập: Phương Gia Ngọc
► 𝐗𝐢𝐧 𝐥𝐢ê𝐧 𝐡ệ: 0907724415 (Phương)
► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để chung tay phát triển trang nhà Phật Pháp
✔ Bản quyền Video thuộc TRUYỀN THÔNG PHẬT GIÁO | Không re-up dưới mọi hình thức.
#TruyềnThôngPhậtGiáo

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

© 𝗖𝗼𝗽𝘆𝗿𝗶𝗴𝗵𝘁 𝗯𝘆 𝗧𝗥𝗨𝗬𝗘𝗡 𝗧𝗛𝗢𝗡𝗚 𝗣𝗛𝗔𝗧 𝗚𝗜𝗔𝗢 | 𝗗𝗼 𝗻𝗼𝘁 𝗥𝗲-𝘂𝗽
☞ All copyright issues please contact:
☞ 𝐄-𝐦𝐚𝐢𝐥: 𝐧𝐠𝐮𝐲𝐞𝐧𝐡𝐚𝐢𝐚𝐧𝐡𝟏𝟗𝟔𝟓@𝐠𝐦𝐚𝐢𝐥.𝐜𝐨𝐦
✔ Thanks to everyone who accompanies the YouTube channel “TRUYEN THONG PHAT GIAO” in recent times.
► Let’s 𝐒𝐔𝐁𝐒𝐂𝐑𝐈𝐁𝐄 𝗰𝗵𝗮𝗻𝗻𝗲𝗹 ➥ 𝐋𝐈𝐊𝐄 ➥ 𝐒𝐇𝐀𝐑𝐄 ➥ 𝐂𝐎𝐌𝐌𝐄𝐍𝐓" to bring Dhamma to everyone. Wishing everyone peace of mind, thousands of auspicious
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Bài giảng hay quá. Con xin tri ân sư. Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật

phuongthaole
Автор

Bài giảng của sư rất dễ hiễu
Con xin tri ân công đức của sư ạ
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật

loanle
Автор

Xin da ta su da chia se bai phap day y sau nay❤❤❤❤❤❤❤

ngocduyenpham
Автор

Nam mo a di da phat nam mo kinh minh su con nghe thay giang y ngia sau sac ma triu tuong that la y nghi vo cung❤❤❤

Hoanglong-zy
Автор

Xúc là một trong 5 tâm sở biến hành của THỨC, nên Duy Thức phân tích rõ hơn A tỳ đàm. Tại mắt thì thấy, tai thì nghe, mũi thì ngửi, lưỡi thì nếm, thân thì xúc chạm, bộ óc thì cảm nhận. Nhưng khi mắt muốn thấy vật được thấy thì phải có tác ý, từ "tác ý" mới hướng 2 con mắt vào đối tượng muốn thấy (nên tầm và tứ xuất hiện). Tầm là hướng đến, tứ là dán chặt vào nên tâm sở "xúc" mới hình thành. Từ "xúc" mới sanh "thọ" tạo nên Pháp trần (ảnh ảo sau khi thấy). Đó là lý do mà đức Phật dạy "Ý dẫn đầu các pháp. Ý làm chủ tạo tác". 5 tâm sở biến hành (tác ý, xúc, thọ, tưởng, tư) có mặt cả 3 thời gian và khắp các xứ (6 nội xứ và 6 ngoại xứ), mới tạo ra "pháp trần" và "kiến phần". Rồi tạo nên 3 loại hạt giống: Thiện, ác và trung tính để chuyển vào kho tâm thức A lại da. Vì vậy cho nên, ở bài Tư tâm sở thuộc Tăng chi bộ kinh, đức Phật dạy: "Nơi nào có tư niệm, tư lường và thầm ý; thì nơi ấy còn sở duyên cho THỨC bám vào. Nơi nào không có tư niệm, tư lường, nhưng còn thầm ý; thì nơi ấy vẫn còn sở duyên cho thức bám vào. Nơi nào không có tư niệm, tư lường và thầm ý; thì nơi ấy không còn sở duyên cho thức bám vào. Như vậy là vượt thoát khổ uẩn này". Cùng ý này, kinh Bát nhã dạy: "Xa lìa điên đảo (tư niệm và tư lường của ý), xa lìa mộng tưởng (xa lìa thầm ý trong a lại da), xa lìa năng chứng và sở chứng (xa lìa cứu cánh niết bàn)". Vì vậy cho nên, lời Phật là sợi chỉ xuyên suốt từ hệ kinh Nikaya cho đến hệ kinh mở rộng (mà thường gọi là kinh Đại thừa, nhưng theo tôi thì trong Nikaya có nhiều kinh cũng có nội dung Đại thừa). Bài kinh Tứ niệm xứ là nói về an lập ý để chế ngự tham ưu; bài kinh Bahiya, kinh Nhất dạ hiền giả là chỉ về chơn tâm, nên vượt thoát 5 thọ uẩn của 3 thời gian. Bài kinh pháp cú 348 cũng dạy vượt thoát 5 thọ uẩn của 3 thời gian "Xả tiền, xả hậu, xả gian việt hữu. Nhất thiết tận xả, bất thọ sanh tử". Đó chính là "Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại không thể được, tâm vị lai không thể được" của kinh Kim cương; nên cảnh sao thấy vậy, tiếng sao nghe vậy, nên gọi là "chư pháp thật tướng" của kinh Pháp Hoa, cũng là "tri kiến vô kiến" của kinh Lăng Nghiêm, cũng là "cái thấy nguyên sơ, cái nghe nguyên sơ..." tức Vipassana của hệ Nikaya vậy. Cái sai lầm của một số học giả Phật giáo là không "thấy ra" tâm và thức của mình, nên bình luận trở thành "bình loạn" tức không có "chánh kiến" vậy.

ThuyNguyen-iedr
Автор

Con chào sư a con muốn hỏi sư trước kia con đi chùa bác tông giờ con chuyển sang nam tông những kinh của bác tông con đưa cho sư để xử lý con hỏi sư con làm thế đúng hay sai ạ con xin cảm ơn ân đức của sư con o nói tên sư hoan hỷ cho con ạ

thuyphung