filmov
tv
CẤU TẠO NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ẮC QUY XE ĐIỆN XE ĐẠP ĐIỆN.

Показать описание
Hầu hết các bình ắc-quy đều thỏa mãn một cấu trúc và thiết kế đặc trưng chung. Chúng bao gồm: cực dương (anot), cực âm (catot), dung dịch điện ly, màng chắn và vỏ bình.
Cực dương (anot): Là cực được thiết kế bởi các loại oxit có thể oxy hóa khử lớn hơn
Cực dương (catot): Cũng được thiết kế bởi các loại oxit, nhưng chúng có thế oxi hóa khử nhỏ hơn.
Dung dịch điện ly: Là loại dung dịch ở dạng lỏng hoặc gel điền đầy vào khoảng trống giữa các cực. Đây là môi trường để truyền dẫn các ion qua lại giữa 2 bản cực
Màng chắn: Là các tấm màng mỏng ngăn cách giữa 2 cực. Được thiết kế để cách điện nhưng được đục vô số các lỗ nhỏ giúp ion có thể di chuyển qua một cách dễ dàng.
Vỏ bình: Thường được thiết kế với hình chữ nhật, bằng nhựa cứng. Chúng vừa đóng vai trò bảo vệ, vừa có khả năng chống ăn mòn do axit tạo ra.
Cấu tạo của bình ắc quy khô tương tự như bình ắc quy nước. Điều khác biệt đáng chú ý nhất ở đây là dung dịch điện ly nằm giữa của các cell. Chúng được thay thế bởi axit dạng Gel, cụ thể cấu tạo bình ắc quy như sau:
Van chống cháy nổ: Là phần thiết bị được thiết kế để ngăn tia lửa điện bên ngoài tác động lên ắc quy. Đồng thời chúng có khả năng giảm thiểu rủi ro rò rỉ axit, cũng như kháng bụi bẩn, giúp bình ắc quy hoạt động ổn định hơn.
Vỏ bình ắc quy: Được cấu tạo từ nhựa cứng chuyên dụng. Phần nắp bình và phần thân bình được hàng kính hoàn toàn. Người dùng không thể tác động vào các bộ phận bên trong nếu không cạy bỏ phần nắp.
Bộ phận tách khí: Với bình ắc quy khô chúng được trang bị thêm bộ phận tách khí và chất lỏng. Bộ phận này có tác dụng tránh làm tổn thất dung dịch điện phân bên trong bình ắc quy. Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc thu loại phân khí và dung dịch tách ra trả về phần bình chứa.
Bản giằng các tấm cực: Bộ phận kết nối trực tiếp cực và vỏ bình giúp ổn định, tránh va chạm bản cực với nhau khi phương tiện rung lắc hoặc va chạm trên đường.
Bản cực của bình ắc quy: Được thiết kế từ vật liệu chì và hợp chất của chình. Vừa có tác dụng làm chất dẫn điện, vừa chống ăn mòn cực
Lá cách điện: Thiết kế là các tấm mỏng cho phép ion thẩm thấp qua trong quá trình bình ắc quy khô hoạt động.
Nguyên lý hoạt động của ắc quy dựa trên hoạt động hóa học diễn ra bên trong bình ắc quy. Khi các hoạt động hóa học diễn ra, các dòng Ion di chuyển từ cực dương sang cực âm và ngược lại tạo ra dòng điện. Quá trình sạc và xả của bình ắc quy diễn ra theo quy trình hoàn toàn ngược nhau. Với quá trình xả (tiêu thụ điện) quá trình diễn ra như sau
Tại cực âm của bình ắc quy: Pb + H2SO4 - PbSO4 + H2
Tại cực dương của bình ắc quy: 2PbO2 + 2H2SO4 -2PbSO4 + 2H2O + O2
Từ 2 phản ứng hóa học trên chúng ta có phản ứng cộng gộp như sau: Pb+PbO2+2H2SO4 - 2PbSO4 + 2H2O. Quá trình xả của bình ắc quy sẽ kết thúc khi và chỉ khi phương trình trên tạo ra PbO2 ở cực dương và PbSO4 ở cự âm.
Với quá trình nạp điện cho bình ắc quy sẽ diễn ra ngược lại với quy trình xả. Chúng sẽ có phản ứng gộp như sau: 2PbSO4 + 2H2O - Pb+PbO2+2H2SO4. Sau khi quá trình sạc ắc quy kết thúc, chúng ta sẽ thu được cực dương gồm: PbO2, cực âm là Pb.
NGUỒN THAM KHẢO GG
Cực dương (anot): Là cực được thiết kế bởi các loại oxit có thể oxy hóa khử lớn hơn
Cực dương (catot): Cũng được thiết kế bởi các loại oxit, nhưng chúng có thế oxi hóa khử nhỏ hơn.
Dung dịch điện ly: Là loại dung dịch ở dạng lỏng hoặc gel điền đầy vào khoảng trống giữa các cực. Đây là môi trường để truyền dẫn các ion qua lại giữa 2 bản cực
Màng chắn: Là các tấm màng mỏng ngăn cách giữa 2 cực. Được thiết kế để cách điện nhưng được đục vô số các lỗ nhỏ giúp ion có thể di chuyển qua một cách dễ dàng.
Vỏ bình: Thường được thiết kế với hình chữ nhật, bằng nhựa cứng. Chúng vừa đóng vai trò bảo vệ, vừa có khả năng chống ăn mòn do axit tạo ra.
Cấu tạo của bình ắc quy khô tương tự như bình ắc quy nước. Điều khác biệt đáng chú ý nhất ở đây là dung dịch điện ly nằm giữa của các cell. Chúng được thay thế bởi axit dạng Gel, cụ thể cấu tạo bình ắc quy như sau:
Van chống cháy nổ: Là phần thiết bị được thiết kế để ngăn tia lửa điện bên ngoài tác động lên ắc quy. Đồng thời chúng có khả năng giảm thiểu rủi ro rò rỉ axit, cũng như kháng bụi bẩn, giúp bình ắc quy hoạt động ổn định hơn.
Vỏ bình ắc quy: Được cấu tạo từ nhựa cứng chuyên dụng. Phần nắp bình và phần thân bình được hàng kính hoàn toàn. Người dùng không thể tác động vào các bộ phận bên trong nếu không cạy bỏ phần nắp.
Bộ phận tách khí: Với bình ắc quy khô chúng được trang bị thêm bộ phận tách khí và chất lỏng. Bộ phận này có tác dụng tránh làm tổn thất dung dịch điện phân bên trong bình ắc quy. Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc thu loại phân khí và dung dịch tách ra trả về phần bình chứa.
Bản giằng các tấm cực: Bộ phận kết nối trực tiếp cực và vỏ bình giúp ổn định, tránh va chạm bản cực với nhau khi phương tiện rung lắc hoặc va chạm trên đường.
Bản cực của bình ắc quy: Được thiết kế từ vật liệu chì và hợp chất của chình. Vừa có tác dụng làm chất dẫn điện, vừa chống ăn mòn cực
Lá cách điện: Thiết kế là các tấm mỏng cho phép ion thẩm thấp qua trong quá trình bình ắc quy khô hoạt động.
Nguyên lý hoạt động của ắc quy dựa trên hoạt động hóa học diễn ra bên trong bình ắc quy. Khi các hoạt động hóa học diễn ra, các dòng Ion di chuyển từ cực dương sang cực âm và ngược lại tạo ra dòng điện. Quá trình sạc và xả của bình ắc quy diễn ra theo quy trình hoàn toàn ngược nhau. Với quá trình xả (tiêu thụ điện) quá trình diễn ra như sau
Tại cực âm của bình ắc quy: Pb + H2SO4 - PbSO4 + H2
Tại cực dương của bình ắc quy: 2PbO2 + 2H2SO4 -2PbSO4 + 2H2O + O2
Từ 2 phản ứng hóa học trên chúng ta có phản ứng cộng gộp như sau: Pb+PbO2+2H2SO4 - 2PbSO4 + 2H2O. Quá trình xả của bình ắc quy sẽ kết thúc khi và chỉ khi phương trình trên tạo ra PbO2 ở cực dương và PbSO4 ở cự âm.
Với quá trình nạp điện cho bình ắc quy sẽ diễn ra ngược lại với quy trình xả. Chúng sẽ có phản ứng gộp như sau: 2PbSO4 + 2H2O - Pb+PbO2+2H2SO4. Sau khi quá trình sạc ắc quy kết thúc, chúng ta sẽ thu được cực dương gồm: PbO2, cực âm là Pb.
NGUỒN THAM KHẢO GG
Комментарии