Hỏi đáp nhanh: Người Việt cách đây 2000 năm có hiểu tiếng Việt bây giờ? #shorts

preview_player
Показать описание
Hỏi đáp nhanh: Người Việt cách đây 2000 năm có hiểu tiếng Việt bây giờ? #shorts ❤️❤️❤️
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Căng lắm là khác từ vựng với ngữ âm, tiếng nói ≠ chữ viết mà mn, thời Hai Bà Trưng chưa có chữ Nôm nhưng vẫn nói tiếng Việt-Mường nhé, về sau do ảnh hưởng của phương Bắc nên mới tách thành tiếng Việt và tiếng Mường chứ ban đầu là chung gốc, chữ viết thời Hai Bà Trưng là mượn chữ Hán đọc âm Việt(gọi là cách đọc Hán Việt đó), về sau vào khoảng thế kỉ 10 cố định cách đọc Hán Việt rồi mới có chữ Nôm, sang thời nhà Trần nhờ công của Hàn Thuyên nên chữ Nôm mới càng phát triển ( còn có cả thơ Nôm Hàn luật ). Nhưng chữ Nôm còn nhiều nhược điểm, không cố định đc cách viết ( nên 1 chữ Nôm xưa bây giờ có rất nhiều cách luận thành các từ khác nhau ), nên về sau chữ Quốc Ngữ mới thay thế được chữ Nôm=>chữ Viết đã thay đổi hoàn toàn nhưng tiếng nói thì chưa chắc ( có thể sau tgian dài 2000 năm tiếng Việt có thay đổi về mặt ngữ âm, nhưng dựa vào việc ở VN có những địa phương chỉ có 3 thanh như Nghi Lôc-Nghệ An nói chuyện ta vẫn có khả năng hiểu thì hoàn toàn hiểu đc tiếng từ thời các Bà )

mknh
Автор

Mình xem 1 Giả thuyết của Gs John Phan thì tiếng Việt cách đây 2000 năm khác biệt khá nhiều đó và nó khá giống ngôn ngữ của 1 số dân tộc Tây Nguyên nói ngôn ngữ Nam Á Môn-Khmer hiện nay. Về mặt ngôn ngữ thì đương nhiên vẫn là gốc tiếng Việt nhưng qua 2000 năm thì do yếu tố lịch sử rồi tiếp thu văn hoá các dân tộc khác rồi phân hoá vùng miền cho nên tiếng Việt bị biến đổi dần về mặt âm vị và thanh điệu, rồi 1 số từ vựng cổ ko còn dùng nữa và hình thành nhiều từ mới. Tuy nhiên chúng ta vẫn giữ đc ngữ pháp và những từ vựng cơ bản của tiếng Việt, chỉ thay đổi đôi chút về thanh điệu và kết cấu từ ngữ từ đa âm tiết về đơn âm tiết thôi.
Ví dụ như tiếng Việt thời Hùng Vương đọc là: “Blơi t-rắp k-ma, Dak Krông Kee gres p-tâng s-lênh” dịch ra tiếng Việt hiện đại nghĩa là “Trời sắp mưa, nước sông Cái sẽ dâng lên”.

kelvintranmmo
Автор

Họ không hiểu tiếng Việt bây giờ, nhưng nếu có anh nào người Mường nói tiếng dân tộc thì họ sẽ hiểu.

silvermask
Автор

người việt thời xưa sử dụng rất nhiều từ hán việt. Để dễ hiểu hơn nó khó hiểu như nào, bạn nên đọc thơ cổ của thi nhân việt xưa hoặc các tài liệu như sắc phong, chiếu thư, ...

tony_usa
Автор

Kkk .... Hai Bà Trưng sẽ Trãm ngay cái con nói " Enjoy cái moment này" vì nó sang " Xứ Thiên Triều" và làm Idol bên đó luôn..kk😂😂🎉🎉🎉

minhthuongpham
Автор

Theo một số công trình nghiên cứu sử học (nghiêm túc) thì tiếng Việt thời Hai Bà Trưng phát âm cũng khác tiếng Việt bây giờ. Nó giống tiêng của dân tộc Mường hiện nay. Lý do là sau khi bị nhà Hán đánh bại, con dân của Hai Bà Trưng sợ bị sát hại và không muốn đồng hóa, phân thì đi sang các nước khác, phần thì lên các vùng núi cao, sâu để sinh sống và người Mường chính là một bộ phận đó. Hiện ở Indonesia cũng có một tộc người có văn hóa giống người Việt cổ và cũng được cho ràng tổ tiên của họ đã dư cứ đến đó từ thời Hai Bà Trưng.

ducthuan.tran.
Автор

Một ngôn ngữ sống là ngôn ngữ luôn được thay đổi và phát triển theo cuộc sống nên sau 2000 năm thì rất nhiều từ vựng mới xuất hiện và nhiều từ vựng cổ đã biến mất nên khi người 2000 năm trước xuất hiện tại hiện tại thì họ sẽ vẫn hiểu tiếng Việt nhưng sẽ không hiểu một số từ ngữ mới mà thôi(chúng ta vẫn còn sử dụng nhiều từ Hán-Việt), chứ không phải là họ không hiểu tiếng Việt hiện tại. Còn phần chữ viết thì lại khác hẳn vì chữ Viết chỉ là phần ký hiệu lại ngôn ngữ nói mà thôi nên thời nào thì vẫn phải học, không học thì không biết chữ và sẽ không thể đọc, nhưng chữ viết ngày nay đơn giản và dễ học hơn chữ viết ngày xưa.

thanhnhon
Автор

Khó hiểu chứ không phải không hiểu.VN là 1 số ít quốc gia bị đô hộ lâu dài mà không mất đi tiếng nói dân tộc.Tiếng nói thì không mất nhưng từ vựng khi xưa là từ Nôm nhà.

ngochoa
Автор

Nói gì đâu cho xa xôi thời ông bà cố của tôi nói chuyện hay đặt tên cho các con, cháu, chắt, nghe rất khó hiểu nhưng ông bà cố tôi dịch nghĩa ra nghe hay và ý nghĩa vô cùng, mặc dù tôi là chắt trong nhà, cùng làng xã quê hương xứ sở đấy nhé ❤❤

thucphan
Автор

Đừng bảo là 2k năm mà người việt ở thế kỷ 18 19 cũng không thể hiểu tiếng việt bây giờ đâu.

toancanhoang
Автор

Chưa kể có những từ thuần Việt người Việt bây giờ đọc cũng khác người Việt cổ. Trong sách của Lê Quý Đôn có ghi 1 vài từ Việt cổ thời nhà Trần, đọc mới thấy nó khác tiếng Việt bây giờ tương đối

bachmacongtu
Автор

Đó là lý do ngôn ngữ được định nghĩa là SINH NGỮ. Vì ngôn ngữ sẽ sản sinh ra những từ ngữ mới phù hợp với thời đại.

naokod
Автор

Tiếng Việt cổ của cộng đồng người Lạc Việt, Âu Việt ( văn hóa Đông Sơn) khi chưa có sự Hán hóa thì thực sự thuộc nhóm Austronesian cổ đại, thuộc nhóm ngữ hệ Nam Á, nghĩa là ngữ hệ bao trùm cả các dân tộc Tây Nguyên. Austronesian cổ đại sau khi gặp sự Hán hóa tiếp tục chia tách thành nhóm Việt - Mường và Thái - Kdai. Giai đoạn xây dựng nền tảng ngôn ngữ Hán - Việt chính là thời kỳ Đô hộ của nhà Đường. Sau đó khi Ngô Quyền dẹp Nam Hán xong thì mới chính thức sử dụng Hán - Việt và phát triển chữ Nôm cho đến khi sử dụng quốc ngữ Latin.

tuvidao
Автор

Ai xuyên không về thời đó xem bác này nói đúng ko ạ😅

Kênhvivu-ox
Автор

Các bạn tham khảo sách của ông Nhị Thiên Đường nhé. Tên ông gắn liền với cây cầu ở HCM và gắn với nhà thuốc mang tên ông.
Đọc chữ và văn phong thời kì cách đây vài chục năm thôi mà có thể đã không hiểu rồi á chứ chưa nói là cách cả nghìn năm 😅

sandichhuu
Автор

Cái thời teen code với giờ đọc đã ko hiểu rồi 😂, mỗi thời mỗi khác, tiếng địa phương với vùng miền, cách phát âm, nc 😢

DEES_BARBER
Автор

Anh ơi đọc cái này đi:Giai đoạn tiếng Việt tiền cổ (cổ xưa): Có 2 ngôn ngữ là tiếng Việt và văn ngôn Hán; có 1 kiểu văn tự là chữ Hán. Tồn tại vào khoảng thế kỷ X, XI, XII. 3/ Giai đoạn tiếng Việt cổ: Có 2 ngôn ngữ là tiếng Việt và văn ngôn Hán; có 2 văn tự là chữ Hán và chữ Nôm.8 thg 9, 2022

Darkeskibidi
Автор

Thật ra thì các nhà khoa học Việt Nam đã tái tạo lại được tiếng Việt cổ và nó nghe khá giống tiếng ở khu vực Nghệ An-Hà Tĩnh ngày nay

Alex-ldsk
Автор

Chỉ sau 400 năm tiếng anh một ngôn ngữ giống 80% tiếng pháp thời ấy giờ đây đã khác hoàn toàn và chỉ còn giống 10% nên chúng ta có thể hiểu ngôn ngữ cũng tiến hoá theo thời gian

NeverLucky
Автор

Cảm ơn người đã phát minh ra chữ quốc ngữ Việt Nam ❤

Pharaon-Senusret