Đừng để mất tiền khi xây tường gạch hay tường đá thế này

preview_player
Показать описание
Nhớ like và subsccribe kênh ủng hộ mình làm thêm nhiều clip mới nhé và nhớ ấn chuông theo giỏi, để nhận được thông báo mới nhất
~~~ ❤Chúc Các Bạn sớm hoàn thành công trình❤️~~~
===========================================

Bút mực - Pen channel :

Bạn cần biết - You need to know:

Cây xanh cho nhà phố - Green trees for townhouses:

Vườn hoa lan xuân - Spring orchid garden:

Món ăn ngon mỗi ngày - Delicious food every day:

Tham gia làm hội viên của kênh này để được hưởng đặc quyền:
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Phai có lỗ thoát nuoc. K phai co rằng kéo hoặc xay tường trước đổ bê tông cột sau và cột to k cần nhiều sắt

trangphany
Автор

Theo ý của mình thì vấn đề ở đây nằm ở giải pháp thiết kế chứ không phải ở biện pháp thi công. Với những bức tường chắn đất dạng thẳng đứng như thế này thì lực tác dụng chính lên tường là áp lực ngang của đất và nước phía sau lưng tường, người thiết kế cần có giải pháp xử lý để triệt tiêu áp lực ngang đó.
Việc đặt ống thoát nước là một giải pháp để giảm áp lực nước khi có mưa tuy nhiên khi thiết kế và tính toán vẫn cần phải tính cả trường hợp nước không thoát được vì một lý do nào đó ống thoát nước bị tắt, khi đã giảm áp lực nước thì vẫn phải xử lý áp lực đất. Trong video có 2 dạng công trình khác nhau:
1. Công trình thứ 1: xây tường 20cm trên đà giằng và hệ cọc liên kết với đà giằng.
2. Công trình thứ 2: xây tường dầy hơn nhưng không có đà giằng.
Cả 2 công trình trên đều dùng 1 phương pháp là: sử dụng trọng lực để thắng áp lực ngang, với phương án thiết kế này phải chứng minh được khối gạch được xây có đủ trọng lượng để thắng được áp lực ngang. Nếu chỉ so sánh trọng lượng 1m3 tường xây và 1m3 đất đắp thì hoàn toàn phiếm diện vì trọng lượng đất đắp và tường xây thuận tỷ lệ với chiều sâu đắp nhưng áp lực ngang lại tỷ lệ thuận với bình phương chiều sâu đất đắp. Ví dụ như khi chiều cao tường tăng lên 2 lần thì trọng lượng tường và khối đắp tăng lên 2 lần nhưng áp lực ngang lại tăng lên 4 lần. Tường càng cao thì nguy cơ đổ ngang càng lớn.
Với công trìng thứ 1: bức tường được xây rất chắc chắn nhưng nó không có đối trọng nên sẽ đổ vì bị xô ngang do mất ổn định tổng thể.
Với công trình thứ 2: tường được xây rất dày và to, về mặt đối trọng có thể đủ để thắng áp lực ngang nhưng nó lại bị đổ theo hình thức trượt với cung trượt trụ tròn do lực dính và lực ma sát của đất đắp và đất nền không đủ giữ lại công trình. Cũng cần lưu ý rằng: giải pháp tường trọng lực cũng là con dao 2 lưỡi nó có thể đủ vững chắc để chống lại áp lực ngang nhưng trọng lượng của nó cũng có thể gây phá hoại nền hạ dẫn đến mất ổn định.
Sơ bộ ý kiến vậy nhé, bạn nào có hứng thú với đề tài này thì có thể bàn sâu hơn.

tuananhpri
Автор

Cam on chia sẻ của a
Thế với thấy đc lô thoát nươc quan trọng ntn a nhi

taitoan
Автор

Xây có 1 bức đổ đất vào không đổ mới lạ, xây thành hình chữ nhật cả móng rồi đổ dầm khóa trên dưới bao đổ đất luôn, ở miền tây làm móng xong bơm cát vào có nhà còn sâu hơn này nữa

khuongvu
Автор

Dùng đá quặng sắt xây nó có liên kết với vữa chắc bằng đá vôi phổ thông không anh nhỉ
Khu vực em nhiều đá quặng sắt lắm mà em đang phân vân

boiboi
Автор

Em cần xây tường đổ đất, cao 2.5m, dài 20m thì nên làm thế nào cho chắc chắn vậy ạ?

nhaatlongkhanhongnai
Автор

Bác cho hỏi xây gạch thế này so với đổ bê tông kè cá nào tốn kém hơn ạ

vanhuynhnguyen
Автор

Tuong dat + rom hoac co cot tre, nua thi ko bao gio do !!!

thuluu
Автор

Lỗ thoát nước phải có đầu lọc chứ bác ko thì đất nó theo lỗ trôi ra ngoài gây sụt mất

doquocduong
Автор

Bác ơi giờ e lỡ xây tường 10 rồi có cách nào gia cố ko bác

nguyenvantrung
Автор

Chính lỗ thoát nước lại là lỗ để nước vào đó ạ

quachthenhatn
Автор

Xây kiềng xong rồi, đổ đất hoàn tất luôn rồi, mình đục lổ theo kiềng đặt ống thoát nước, thoát hơi cho kiềng dc ko anh?

ynguyen
Автор

Anh cho e sđt của anh với em cần tư vấn a

vanluyenlong-pinx