filmov
tv
Tại sao ngày càng nhiều người bị K? Nguyên nhân đến từ 5 thói quen nguy hiểm, ai cũng từng mắc phải
Показать описание
Tại sao ngày càng nhiều người bị K? Nguyên nhân đến từ 5 thói quen nguy hiểm, ai cũng từng mắc phải
1. Nấu các món tiếp theo mà không rửa nồi xoong
Để tiết kiệm thời gian, nhiều người nấu món tiếp theo mà không rửa nồi, xoong, chảo. Điều này không chỉ làm thay đổi hương vị món ăn mà còn gây hại cho cơ thể.
Nếu bạn tiếp tục chiên nấu món ăn khác mà không rửa nồi, chảo thì phần dầu mỡ và thức ăn thừa ở món ăn trước sẽ tiếp tục được làm nóng ở nhiệt độ cao. Đây chính là nguyên nhân tạo ra độc tố, có thể tạo ra chất gây ung thư gọi là benzopyrene.
Vì thế, sau khi nấu xong, bạn hãy rửa nồi chảo sạch sẽ rồi mới tiếp tục làm món khác. Như vậy sẽ an toàn hơn và đừng coi việc rửa nồi, chảo phức tạp, mất thời gian.
2. Cho rau vào xào khi nồi đang bốc khói
Khi nấu ăn, nhiều người thường đợi lúc dầu bốc khói trên bếp mới cho thức ăn vào xào nấu. Họ cho rằng như vậy sẽ khiến đồ ăn chín nhanh. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng cao sẽ khiến dầu biến đổi ác tính, sinh ra một số chất độc hại cho sức khoẻ.
Đặc biệt, khi cho rau vào xào lúc dầu đang ở nhiệt độ cao sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng vốn có, sản sinh ra các chất gây độc cho cơ thể. Vì vậy, bạn cần đặc biệt chú ý khi nấu nướng.
3. Tái sử dụng dầu nhiều lần
Mỗi lần tái sử dụng dầu ăn để chiên, xào, hàm lượng chất béo chuyển hóa sẽ tăng lên từ 2-6 lần. Chất béo trung tính (loại không gây hại) bị phân hủy, oxy hóa các gốc acid béo tự do, giải phóng một chất gây ung thư có tên acrolein. Dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu.
Bên cạnh đó, khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài dễ hình thành khói với aldenhyde - chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ, đau thắt ngực.
Theo một nghiên cứu ở Anh, việc đứng lâu trên một giờ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém mang nguy hại sức khỏe, tương đương việc hút hai bao thuốc lá một ngày (40 điếu).
4. Sử dụng chất tẩy rửa bừa bãi
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm làm sạch trên thị trường sử dụng hoá chất tẩy rửa như nước rửa chén, xà phòng giặt, nước vệ sinh toilet,… Những sản phẩm này chứa nhiều hoá chất nhân tạo như ammonia, ethylene glycol monobutyl acetate, sodium hypochlorite hay trisodium phosphate. Chúng có thể gây kích ứng da, mắt làm tổn hại hệ hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp. Đây có thể là nguyên nhân gây u.n.g t.h.ư.
Một số loại bột giặt, nước rửa bát có mùi rất thơm nhưng không tốt cho hệ hô hấp. Nếu chúng ta tiếp xúc thường xuyên sẽ khiến các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Do đó, khi chọn mua chất tẩy rửa, bạn nên đến cơ sở uy tín, tốt nhất là mua sản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra, khi dùng chất tẩy rửa, bạn nên đeo găng tay cao su để bảo vệ làn da. Và hãy đảm bảo lưu thông không khí tốt trong phòng để giảm nồng độ hoá chất trong không khí.
5. Không vứt thức ăn đã mốc, đã hỏng đi
Thực chất, nấm mốc aflatoxin không chỉ độc vì tồn tại trong thực phẩm khô mốc mà còn độc ở sự tồn tại dai dẳng của nó. Aflatoxin không bị mất đi khi xử lý ở nhiệt độ nóng hay nhiệt độ sôi 1000 độ C. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, muốn loại bỏ một phần đ.ộ.c tố aflatoxin thì phải cần đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi.
1. Nấu các món tiếp theo mà không rửa nồi xoong
Để tiết kiệm thời gian, nhiều người nấu món tiếp theo mà không rửa nồi, xoong, chảo. Điều này không chỉ làm thay đổi hương vị món ăn mà còn gây hại cho cơ thể.
Nếu bạn tiếp tục chiên nấu món ăn khác mà không rửa nồi, chảo thì phần dầu mỡ và thức ăn thừa ở món ăn trước sẽ tiếp tục được làm nóng ở nhiệt độ cao. Đây chính là nguyên nhân tạo ra độc tố, có thể tạo ra chất gây ung thư gọi là benzopyrene.
Vì thế, sau khi nấu xong, bạn hãy rửa nồi chảo sạch sẽ rồi mới tiếp tục làm món khác. Như vậy sẽ an toàn hơn và đừng coi việc rửa nồi, chảo phức tạp, mất thời gian.
2. Cho rau vào xào khi nồi đang bốc khói
Khi nấu ăn, nhiều người thường đợi lúc dầu bốc khói trên bếp mới cho thức ăn vào xào nấu. Họ cho rằng như vậy sẽ khiến đồ ăn chín nhanh. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng cao sẽ khiến dầu biến đổi ác tính, sinh ra một số chất độc hại cho sức khoẻ.
Đặc biệt, khi cho rau vào xào lúc dầu đang ở nhiệt độ cao sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng vốn có, sản sinh ra các chất gây độc cho cơ thể. Vì vậy, bạn cần đặc biệt chú ý khi nấu nướng.
3. Tái sử dụng dầu nhiều lần
Mỗi lần tái sử dụng dầu ăn để chiên, xào, hàm lượng chất béo chuyển hóa sẽ tăng lên từ 2-6 lần. Chất béo trung tính (loại không gây hại) bị phân hủy, oxy hóa các gốc acid béo tự do, giải phóng một chất gây ung thư có tên acrolein. Dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu.
Bên cạnh đó, khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài dễ hình thành khói với aldenhyde - chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ, đau thắt ngực.
Theo một nghiên cứu ở Anh, việc đứng lâu trên một giờ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém mang nguy hại sức khỏe, tương đương việc hút hai bao thuốc lá một ngày (40 điếu).
4. Sử dụng chất tẩy rửa bừa bãi
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm làm sạch trên thị trường sử dụng hoá chất tẩy rửa như nước rửa chén, xà phòng giặt, nước vệ sinh toilet,… Những sản phẩm này chứa nhiều hoá chất nhân tạo như ammonia, ethylene glycol monobutyl acetate, sodium hypochlorite hay trisodium phosphate. Chúng có thể gây kích ứng da, mắt làm tổn hại hệ hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp. Đây có thể là nguyên nhân gây u.n.g t.h.ư.
Một số loại bột giặt, nước rửa bát có mùi rất thơm nhưng không tốt cho hệ hô hấp. Nếu chúng ta tiếp xúc thường xuyên sẽ khiến các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Do đó, khi chọn mua chất tẩy rửa, bạn nên đến cơ sở uy tín, tốt nhất là mua sản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra, khi dùng chất tẩy rửa, bạn nên đeo găng tay cao su để bảo vệ làn da. Và hãy đảm bảo lưu thông không khí tốt trong phòng để giảm nồng độ hoá chất trong không khí.
5. Không vứt thức ăn đã mốc, đã hỏng đi
Thực chất, nấm mốc aflatoxin không chỉ độc vì tồn tại trong thực phẩm khô mốc mà còn độc ở sự tồn tại dai dẳng của nó. Aflatoxin không bị mất đi khi xử lý ở nhiệt độ nóng hay nhiệt độ sôi 1000 độ C. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, muốn loại bỏ một phần đ.ộ.c tố aflatoxin thì phải cần đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi.