filmov
tv
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2025 - HSA - HÓA HỌC
![preview_player](https://i.ytimg.com/vi/hRsidWwCrsU/maxresdefault.jpg)
Показать описание
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ HSA – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QG HÀ NỘI 2025 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
Câu 1: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Dựa vào của Fe2O3(s) là -826 kJ mol-1, hãy cho biết giá trị của
phản ứng: 4Fe(s) + 3O2(g) → 2Fe2O3(s)
A. -1652 kJ. B. -826 kJ. C. +826 kJ. D. +1652 kJ.
Câu 2: Quá trình Haber điều chế ammonia được biểu diễn bằng phương trình:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); .
Điều kiện nào sau đây sẽ làm tăng tốc độ phản ứng và tăng lượng ammonia tạo thành lúc cân bằng?
A. Tăng lượng xúc tác.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng.
C. Tăng áp suất hệ phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ phản ứng.
Câu 3: Tiến hành mạ bạc cho một huy chương bằng kim loại đồng (copper) theo sơ đồ minh họa bên.
Phát biểu đúng là:
A. Huy chương được nối với cathode và tại cathode, Cu2+ bị khử.
B. Huy chương được nối với cathode và tại cathode, Ag+ bị khử.
C. Huy chương được nối với anode và tại anode, Cu bị oxi hoá.
D. Huy chương được nối với anode và tại anode, Ag+ bị khử.
.
Câu 4: Nhận xét đúng về tính chất và ứng dụng của chlorine và hợp chất của chlorine là
A. Nước chlorine có pH = 7.
B. Nước Gia-ven có khả năng tẩy màu và sát khuẩn.
C. HCl đóng vai trò là chất bị khử khi phản ứng với MnO2.
D. Nước chlorine tác dụng với KI dư, thu được dung dịch không màu.
Câu 5: Trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho barium vào dung dịch zinc chloride (ZnCl2) dư.
Thí nghiệm 2: Cho iron (II) chloride tác dụng với dung dịch silver nitrate dư.
Thí nghiệm 3: Điện phân dung dịch copper (II) sulfate.
Thí nghiệm 4: Dẫn khí hydrogen qua aluminium oxide nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là
A. Thí nghiệm 1 và 2. B. Thí nghiệm 2 và 3.
C. Thí nghiệm 2 và 4. D. Thí nghiệm 3 và 4.
Câu 6: Cho 2,86 gam tinh thể muối Na2CO3.nH2O tác dụng hết với 57,2 mL dung dịch BaCl2 0,2 M thu được 1,97 gam kết tủa khan. Giá trị của n là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 7: Hòa tan 23,2 gam một mẫu quặng magnetite (chỉ chứa Fe3O4 và tạp chất trơ) bằng dung dịch sulfuric acid loãng dư. Lọc bỏ tạp chất không tan, thêm nước cất vào dịch lọc, thu được 200 mL dung dịch X. Để chuẩn độ 5 mL dung dịch X cần dùng 17,5 mL dung dịch KMnO4 0,02 M. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong mẫu quặng magnetite xấp xỉ là
A. 14%. B. 23%. C. 42%. D. 70%.
Câu 8: Curcumin là một hoạt chất chống oxy hóa được dùng nhiều trong y dược. Để tách curcumin trong củ nghệ, người ta tiến hành theo các bước sau: (i) nghiền củ nghệ thành bột; (ii) ngâm bột nghệ trong ethanol nóng, lọc bỏ phần bã; (iii) đun nhẹ phần dung dịch để làm bay hơi bớt dung môi; (iv) làm lạnh phần dung dịch còn lại rồi lọc lấy curcumin rắn màu vàng. Theo cách làm trên, phương pháp được sử dụng để thu curcumin rắn từ dung dịch là:
A. Sắc kí. B. Kết tinh.
C. Chưng cất. D. Chiết lỏng – lỏng.
Câu 9: Glycerol có công thức là C3H5(OH)3, được sử dụng để kiểm soát độ ẩm và giúp tăng cường độ kết dính trong kem dưỡng da. Nhận định đúng về glycerol là
A. Không tan trong nước.
B. Có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol.
C. Phản ứng với thuốc thử Tollens.
D. Hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
Câu 1: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Dựa vào của Fe2O3(s) là -826 kJ mol-1, hãy cho biết giá trị của
phản ứng: 4Fe(s) + 3O2(g) → 2Fe2O3(s)
A. -1652 kJ. B. -826 kJ. C. +826 kJ. D. +1652 kJ.
Câu 2: Quá trình Haber điều chế ammonia được biểu diễn bằng phương trình:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g); .
Điều kiện nào sau đây sẽ làm tăng tốc độ phản ứng và tăng lượng ammonia tạo thành lúc cân bằng?
A. Tăng lượng xúc tác.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng.
C. Tăng áp suất hệ phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ phản ứng.
Câu 3: Tiến hành mạ bạc cho một huy chương bằng kim loại đồng (copper) theo sơ đồ minh họa bên.
Phát biểu đúng là:
A. Huy chương được nối với cathode và tại cathode, Cu2+ bị khử.
B. Huy chương được nối với cathode và tại cathode, Ag+ bị khử.
C. Huy chương được nối với anode và tại anode, Cu bị oxi hoá.
D. Huy chương được nối với anode và tại anode, Ag+ bị khử.
.
Câu 4: Nhận xét đúng về tính chất và ứng dụng của chlorine và hợp chất của chlorine là
A. Nước chlorine có pH = 7.
B. Nước Gia-ven có khả năng tẩy màu và sát khuẩn.
C. HCl đóng vai trò là chất bị khử khi phản ứng với MnO2.
D. Nước chlorine tác dụng với KI dư, thu được dung dịch không màu.
Câu 5: Trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho barium vào dung dịch zinc chloride (ZnCl2) dư.
Thí nghiệm 2: Cho iron (II) chloride tác dụng với dung dịch silver nitrate dư.
Thí nghiệm 3: Điện phân dung dịch copper (II) sulfate.
Thí nghiệm 4: Dẫn khí hydrogen qua aluminium oxide nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là
A. Thí nghiệm 1 và 2. B. Thí nghiệm 2 và 3.
C. Thí nghiệm 2 và 4. D. Thí nghiệm 3 và 4.
Câu 6: Cho 2,86 gam tinh thể muối Na2CO3.nH2O tác dụng hết với 57,2 mL dung dịch BaCl2 0,2 M thu được 1,97 gam kết tủa khan. Giá trị của n là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 7: Hòa tan 23,2 gam một mẫu quặng magnetite (chỉ chứa Fe3O4 và tạp chất trơ) bằng dung dịch sulfuric acid loãng dư. Lọc bỏ tạp chất không tan, thêm nước cất vào dịch lọc, thu được 200 mL dung dịch X. Để chuẩn độ 5 mL dung dịch X cần dùng 17,5 mL dung dịch KMnO4 0,02 M. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong mẫu quặng magnetite xấp xỉ là
A. 14%. B. 23%. C. 42%. D. 70%.
Câu 8: Curcumin là một hoạt chất chống oxy hóa được dùng nhiều trong y dược. Để tách curcumin trong củ nghệ, người ta tiến hành theo các bước sau: (i) nghiền củ nghệ thành bột; (ii) ngâm bột nghệ trong ethanol nóng, lọc bỏ phần bã; (iii) đun nhẹ phần dung dịch để làm bay hơi bớt dung môi; (iv) làm lạnh phần dung dịch còn lại rồi lọc lấy curcumin rắn màu vàng. Theo cách làm trên, phương pháp được sử dụng để thu curcumin rắn từ dung dịch là:
A. Sắc kí. B. Kết tinh.
C. Chưng cất. D. Chiết lỏng – lỏng.
Câu 9: Glycerol có công thức là C3H5(OH)3, được sử dụng để kiểm soát độ ẩm và giúp tăng cường độ kết dính trong kem dưỡng da. Nhận định đúng về glycerol là
A. Không tan trong nước.
B. Có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol.
C. Phản ứng với thuốc thử Tollens.
D. Hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.