filmov
tv
Những gì bạn chưa biết về 5 loài khỉ có tên trong Sách đỏ Việt Nam | Khỉ vàng | Khỉ mặt đỏ | khỉ mốc
Показать описание
Ghi chú tại phút thứ 15.25 xin khản giả hiểu là: Từ vùng rất lạnh tới vùng nóng gần 50 độ C không phải 500 độ c
1. Khỉ đuôi dài: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, nõn cây, lá những phần khác của thực vật và động vật như côn trùng ếch nhái cua vv... . Chúng hoạt động vào ban ngày và trên cây. Loài này bơi rất giỏi và thường nhảy xuống nước từ cành cây. Rất hay ngồi thành nhóm ngay đường cái, không hoảng sợ khi xe chạy qua. Thường sống thành đàn. Đàn có cấu trúc nhiều đực, nhiều cái, trung bình 2,5 con cái 1 con đực. Chúng sống thành đàn từ 10-100 con. Sống trong rừng rậm nguyên sinh, thứ sinh, rừng tre nứa, rừng thường xanh, rừng thưa, bờ sông, ven biển, rừng ngập mặn ven biển, dọc theo các con sông tới độ cao 2000m.
+ Phân bố: Thừa Thiên - Huế trở vào tới Kiên Giang.
2. Khỉ đuôi lợn: Thức ăn chủ yếu là quả và hạt. Hoạt động kiếm ăn ban ngày, cả ở thung lũng rừng thưa trên núi đất gần núi đá trên cây cũng như dưới mặt đất. Mùa đông trú ẩn trong các hang đá, mùa hè trú ẩn trong các hốc đá hay cành cây. Cấu trúc đàn Sống thành đàn từ 10 - 12 con, có đàn tới 40 con hoặc nhiều hơn nữa. Nhiều lúc sống thành nhóm nhỏ 4 - 5 con. Sinh cảnh thích hợp là rừng nguyên sinh ở đai thấp hay rừng thứ sinh, rừng ngập nước, rừng khô rừng trên núi đá tới 1700m.
+ Phân bố: Phân bố rộng khắp cả nước
3. Khỉ mốc: Thức ăn chủ yếu là quả, lá non, côn trùng, thằn lằn và một số động vật nhỏ. Khỉ mốc hoạt động vào ban ngày. Cuộc sống leo trèo và có nhiều lúc đi trên mặt đất. Chúng thường ngủ trên cây và trên núi đá. Cấu trúc đàn: Số lượng cá thể trong đàn thường lớn từ 10 - 50 con. Sống trong rừng cây cao trên núi đá, núi đất, sống phần lớn ở rừng ẩm thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, cánh đồng gần rừng. Trú ẩn trong các hang hốc dưới mỏm đá, hoặc náu mình trong các lùm cây rậm rạp. Có thể sống chung với , culi, vượn, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng hoặc voọc đen, voọc mũi hếch, voọc ngũ sắc .
+ Phân bố: Từ Lào Cai đến Quảng Bình.
4. Khỉ mặt đỏ: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, lá non, nõn và động vật kể cả côn trùng, chim và trứng. Chúng hoạt động vào ban ngày. Cuộc sống leo trèo và cả đi trên mặt đất. Khỉ mặt đỏ thường hay đi trên mặt đất trong rừng và dọc theo các bờ sông và suối, chưa thấy chúng bơi. Cấu trúc đàn là nhiều đực, nhiều cái, kích thước đàn từ 5-40 cá thể. Trong một ngày đàn có thể di chuyển 400- 3000m. Khỉ mặt đỏ thường sống trong các khu rừng thấp, gió mùa, rừng khô và các khu rừng rậm trên núi cao tới 2000m so với mực nước biển.
5. Khỉ vàng: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, lá, nõn cây, cỏ, một số Bộ: phận khác của cây và một số động vật không xương sống. Gần 100 loài cây được dùng làm thức ăn. Là loài hoạt động ban ngày, phần lớn dưới đất, một phần trên cây. Cấu trúc đàn dạng nhiều đực, nhiều cái. Trong đêm thường con cái sống tập thể. Con đực đầu đàn tuy có dẫn đầu nhưng thường ở phía ngoài của nhóm. Số lượng cá thể trong đàn thường lớn 10 - 50 con có khi tới 90 con. Chúng thích sống trong các khu rừng nguyên sinh, thứ sinh, rừng khô, rừng hỗn giao, rừng tre nứa, rừng ngập nước, rừng thưa nhiệt đới, rừng thông, cây bụi, rừng ẩm nhiệt đới, gần khu nông nghiệp. Chúng sống tới độ cao 3000m. Nước là yếu tố ngăn cản của sự phân bố.
Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Các video được tạo ra cho tất cả các bạn có mong muốn tìm hiểu về môi trường và nâng cao kiến thức.
--- Bản quyền ---
- Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "sử dụng hợp lý" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However,
Cám ơn Quý vị và các bạn đã đón xem video của chúng tôi!
Đừng quên like, comment, share, đăng ký kênh và nhấn nút 🔔 để nhận được thông báo sớm nhất!
1. Khỉ đuôi dài: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, nõn cây, lá những phần khác của thực vật và động vật như côn trùng ếch nhái cua vv... . Chúng hoạt động vào ban ngày và trên cây. Loài này bơi rất giỏi và thường nhảy xuống nước từ cành cây. Rất hay ngồi thành nhóm ngay đường cái, không hoảng sợ khi xe chạy qua. Thường sống thành đàn. Đàn có cấu trúc nhiều đực, nhiều cái, trung bình 2,5 con cái 1 con đực. Chúng sống thành đàn từ 10-100 con. Sống trong rừng rậm nguyên sinh, thứ sinh, rừng tre nứa, rừng thường xanh, rừng thưa, bờ sông, ven biển, rừng ngập mặn ven biển, dọc theo các con sông tới độ cao 2000m.
+ Phân bố: Thừa Thiên - Huế trở vào tới Kiên Giang.
2. Khỉ đuôi lợn: Thức ăn chủ yếu là quả và hạt. Hoạt động kiếm ăn ban ngày, cả ở thung lũng rừng thưa trên núi đất gần núi đá trên cây cũng như dưới mặt đất. Mùa đông trú ẩn trong các hang đá, mùa hè trú ẩn trong các hốc đá hay cành cây. Cấu trúc đàn Sống thành đàn từ 10 - 12 con, có đàn tới 40 con hoặc nhiều hơn nữa. Nhiều lúc sống thành nhóm nhỏ 4 - 5 con. Sinh cảnh thích hợp là rừng nguyên sinh ở đai thấp hay rừng thứ sinh, rừng ngập nước, rừng khô rừng trên núi đá tới 1700m.
+ Phân bố: Phân bố rộng khắp cả nước
3. Khỉ mốc: Thức ăn chủ yếu là quả, lá non, côn trùng, thằn lằn và một số động vật nhỏ. Khỉ mốc hoạt động vào ban ngày. Cuộc sống leo trèo và có nhiều lúc đi trên mặt đất. Chúng thường ngủ trên cây và trên núi đá. Cấu trúc đàn: Số lượng cá thể trong đàn thường lớn từ 10 - 50 con. Sống trong rừng cây cao trên núi đá, núi đất, sống phần lớn ở rừng ẩm thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, cánh đồng gần rừng. Trú ẩn trong các hang hốc dưới mỏm đá, hoặc náu mình trong các lùm cây rậm rạp. Có thể sống chung với , culi, vượn, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng hoặc voọc đen, voọc mũi hếch, voọc ngũ sắc .
+ Phân bố: Từ Lào Cai đến Quảng Bình.
4. Khỉ mặt đỏ: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, lá non, nõn và động vật kể cả côn trùng, chim và trứng. Chúng hoạt động vào ban ngày. Cuộc sống leo trèo và cả đi trên mặt đất. Khỉ mặt đỏ thường hay đi trên mặt đất trong rừng và dọc theo các bờ sông và suối, chưa thấy chúng bơi. Cấu trúc đàn là nhiều đực, nhiều cái, kích thước đàn từ 5-40 cá thể. Trong một ngày đàn có thể di chuyển 400- 3000m. Khỉ mặt đỏ thường sống trong các khu rừng thấp, gió mùa, rừng khô và các khu rừng rậm trên núi cao tới 2000m so với mực nước biển.
5. Khỉ vàng: Thức ăn chủ yếu là quả, hạt, lá, nõn cây, cỏ, một số Bộ: phận khác của cây và một số động vật không xương sống. Gần 100 loài cây được dùng làm thức ăn. Là loài hoạt động ban ngày, phần lớn dưới đất, một phần trên cây. Cấu trúc đàn dạng nhiều đực, nhiều cái. Trong đêm thường con cái sống tập thể. Con đực đầu đàn tuy có dẫn đầu nhưng thường ở phía ngoài của nhóm. Số lượng cá thể trong đàn thường lớn 10 - 50 con có khi tới 90 con. Chúng thích sống trong các khu rừng nguyên sinh, thứ sinh, rừng khô, rừng hỗn giao, rừng tre nứa, rừng ngập nước, rừng thưa nhiệt đới, rừng thông, cây bụi, rừng ẩm nhiệt đới, gần khu nông nghiệp. Chúng sống tới độ cao 3000m. Nước là yếu tố ngăn cản của sự phân bố.
Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Các video được tạo ra cho tất cả các bạn có mong muốn tìm hiểu về môi trường và nâng cao kiến thức.
--- Bản quyền ---
- Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "sử dụng hợp lý" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However,
Cám ơn Quý vị và các bạn đã đón xem video của chúng tôi!
Đừng quên like, comment, share, đăng ký kênh và nhấn nút 🔔 để nhận được thông báo sớm nhất!
Комментарии