Khoa học vũ trụ và khám phá - Dù hành tới hệ sao Alpha Centauri (thuyết minh) [Mr Shelma]

preview_player
Показать описание
Khoa học vũ trụ và khám phá - Dù hành tới hệ sao Alpha Centauri (thuyết minh) [Mr Shelma].
Help Us Like & Share This Video. Don't forget to Subscribe & comment below. Thanks!
►Social media:
-------------------------------------

Thanks for watching!

Khoa học vũ trụ và khám phá - Dù hành tới hệ sao Alpha Centauri (thuyết minh)
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Những năm 96, khi đó cứ tối thứ 2 là có 15 phút chiếu phim hoạt hình trên VTV1 lúc 7h kém 15 phút, ngày ấy yêu giọng lồng tiếng hoạt hình của BTV Lan Nhi ghê gớm, giờ lớn rồi mà nghe giọng chị thuyết mình cùng anh Xuân Quỳnh trong video này lại bồi hồi nhớ về cả một bầu trời tuổi thơ.

Hoangcoi
Автор

Có ai giống tớ không? xem đi xem lại video này đến ngàn lần rồi, giờ thuộc cả từng câu thoại của 2 biên tập viên.

Hoangcoi
Автор

Vũ trụ bao la.. Thú vị quá mọi người ơi. T yêu khoa học thiên văn quá nè. ❤️

khuongthieu
Автор

Mong 10 năm sau quay lại được 100 like

topmienbac
Автор

Ngày bé xem cái này cuốn không bỏ được đến giờ vẫn v 😂

huuphuc
Автор

Nghe dễ ngủ. Nghe đi nfhe lại thuộc luôn😂😂😂😂

タムヴーゴック
Автор

Vấn đề là hệ sao ALpha centauri cũng không có môi trường lý tưởng phù hợp cho sự sống.

vanluunguyen
Автор

Thời gian mỗi đời người là một sự cản trở quá lớn đối với những sứ mệnh du hành, nó làm thế giới mất đi những người tài giỏi.

vanluunguyen
Автор

mình cho tối đa cuộc đời 1ng là 100 năm.... nhưng khoảng cách từ hệ mặt trời tới hệ alpha centery là 4 năm as.. 40k tỷ km... nếu áp dụng hệ thống đẩy phản vật chất từ năng lượng khí hydro ngoài vũ trụ khi đi qua sao thổ và sao mộc...có nghĩa là vận tốc con tàu sẽ gần bằng tốc độ ánh sáng.. đoạn đường sẽ rút lại còn 40 triệu km. và 1 con tàu dài 10 cây số xuất phát sẽ mất chỉ hơn 40 năm... 1 đi không trở lại...chỉ hy vọng là sẽ gởi tới nó 1 tín hiệu và ngược lại.... tôi xem phim này làn thứ n rồi ý.. quá tuyệt vời cho 1 đoạn phim viễn tưỡng

nguyenthanh
Автор

4 năm ánh sáng = khoảng 40.000.000.000.000km(40 ngàn tỷ km nhé). Con tàu voyager bay với tốc độ 54.000km/h. Nó phải bay hơn 28.000 năm.

xuanlapnong
Автор

Xuất phát tốc độ thấp rồi dần tăng tốc đến 6/10 tốc độ ánh sáng. Khi đến nơi làm sao hạ cánh hoặc có thể dùng tàu nhỏ để rời tàu mẹ nhưng là phương án khó.

namtranvan
Автор

Theo mình thuyết lỗ giun có thể tồn tại ở môi trường liên sao, bởi giống như mặt trời, các hệ sao khác cũng có vành đai riêng. Vậy môi trường giữa các vành đai liên sao có thể tồn tại 1 thứ gì đó kỳ lạ như ko tồn tại ko gian và thời gian hoặc những ngã rẽ ko gian tạm gọi là lỗ giun chăng?

chieclacuoicung
Автор

Chúng ta không hề cô đơn giữa vũ trụ bao la

hoca
Автор

Một vấn đề hết sức quan trọng nhưng không được nói tới đó là sự giao tiếp tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà sẻ như thế nào.?.!. Bởi thiếu điều nầy mọi kế hoạch đều bị phá sản.!.

ongbay
Автор

Ít người xem nhỉ, minh xen lần thứ …n 😅

tuanbanhofficial
Автор

Đi đến đó rồi ko thấy hành tình nào sống dc cả rồi đi đâu nửa.

europa
Автор

video này hay ý tưởng tàu vũ trụ hay và hợp lý nhưng động cơ phải cải tiến ít nhất phải có hai hệ động cơ để dự phòng khi cần sửa chữa, dự chữ nhiên liệu và thay nhau họat động cho hợp lý. nhưng tiến đến một hệ sao không có sự nghiên cứu trước về hành tinh là không khả thi con người không thể sống và cải tạo được. việc khả thi là chọn ra một hành tinh có điều kiện thích hợp để có thể cải tạo được. một hành tinh như vậy có thể rất cách xa trái đất sử dụng rô bốt đưa máy tạo oxy, vi sinh vật, thực vật mầm mống sự sống đến để chúng phát triển trước khi con người tới đó quá trình có thể mất hàng triệu năm nhưng đối với một mục tiêu ngoài hệ mặt trời là hoàn toàn sứng đáng và khi mặt trời của hệ mặt trời đã hết giai đoạn ổn định mục tiêu này sẽ mang ý nghĩa sống còn cho sự tồn tại của loài người còn nếu con người có thể đến đó sớm hơn sẽ tăng thêm sự chắc chắn và an toàn.

luunguyen-ovlw
Автор

Không gian quá rộng lớn con người không bao giờ tiềm ra trái đất thứ hai

lamhoai
Автор

Rất mong con người chúng ta có thể đặt được chấn đến đó

thegioimoi
Автор

còn vài trăm năm nữa thì phát triển công nghệ phản trọng lực

duyvo