NỀN KINH TẾ hoạt động như thế nào? | Gerard Do | TIỀN TÀI

preview_player
Показать описание

Tín dụng là gì? Nó là nợ? Vậy bạn có hiểu nợ thật sự là gì? Nó là tín dụng?
Tín dụng là lời hứa của người mượn và niềm tin của người cho vay. Lời hứa sẽ trả nợ trong tương lai của người mượn và niềm tin của người cho vay là người mượn sẽ thực hiện lời hứa đó. Đó là 1 cách giải thích phổ biến.
Cách giải thích không phổ biến là bạn lấy phần thu nhập trong tương lai và tiêu xài ngay bay giờ. Hãy ghi nhớ khái niệm này vì nó sẽ giúp bạn hiểu tại sao chu kỳ trong thị trường tồn tại 1 cách song song với tín dụng (nợ).

Đặt mua sách “SENECA: NHỮNG BỨC THƯ ĐẠO ĐỨC – CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ TRONG ĐỜI SỐNG” tại đây:

Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:

Kênh Spiderum Giải Trí đã có Podcast, nghe tại đây:
______________
Bài viết: Giải mã cách hoạt động cỗ máy kinh tế toàn cầu
Được viết bởi: Gerard Do
______________
Giọng đọc: Quỳnh Anh
Editor: nvh
______________
Những nội dung liên quan:
Chiến tranh thế giới khai thác Dầu Mỏ (P2)


• Chiến tranh thế g... ​​
THÂM QUYẾN: Đặc khu kinh tế đầu tiên ở Trung Quốc


• THÂM QUYẾN: Đặc k... ​​
"GIẤC MƠ MỸ" đang giết chết người Mỹ như thế nào?


• Cơn ÁC MỘNG mang ...
______________
______________
Social:
______________
Disclaimer:

Music:
Youtube Audio Library
______________
#Spiderum #nhenkinhte #tindung
Рекомендации по теме
Комментарии
Автор

Nếu bạn quan tâm tới đầu tư thì đừng bỏ qua cuốn sách huyền thoại:
Nhà đầu tư thông minh

Spiderum
Автор

Ai muốn xem kĩ có thể tìm đọc cuốn Cách nền kinh tế vận hành của roger ae farmer. Bài này khá giống với cuốn đó

tatungvo
Автор

Mình nghe xong vẫn thấy khá mông lung nhưng vì mình thích những topic về kinh tế nên ủng hộ ra phần tiếp

nhatminhqwe
Автор

Kinh tế = dân số x (sản xuất + tiêu dùng)
Mặt trái là dân số & sản xuất tăng lên nên khai thác tài nguyên nhanh chóng hơn.
Tiêu dùng tăng lên là nhu cầu, dục vọng của con người cũng nhiều hơn.

aduc
Автор

có ai nhớ Doremon có bảo bối tạo ra tiền tại thời điểm hiện tại, nhưng tương lai sẽ mất lại số tiền đó hay ko :))

childhoodgaming
Автор

Mình đã từng xem rất nhiều bài nói về tín dụng và chu kỳ, và mình thấy bài này thuộc "top" những bài "khó hiểu nhất". Không biết là do tác giả cuốn sách hay là do người tóm tắc sách nữa.

CanhPham-oheh
Автор

Bài viết rất hay, kt khá bổ ích giúp nâng cao kt về tài chính cho mn, hy vọng có thêm nhiều vđ thế này, thank tác giả

vietfluters
Автор

giọng ad hay quá, nội dung video cũng hay nữa. Mong kênh sẽ ra nhiều nội dung tương tự

AnLe-Hoang
Автор

Đặt mua sách “SENECA: NHỮNG BỨC THƯ ĐẠO ĐỨC – CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ TRONG ĐỜI SỐNG” tại đây:

Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:

Kênh Spiderum Giải Trí đã có Podcast, nghe tại đây:

Bài viết: Giải mã cách hoạt động cỗ máy kinh tế toàn cầu
Được viết bởi: Gerard Do

Spiderum
Автор

Huhu quá đáng! Giọng Quỳnh Anh ngọt quá tui mê muội mất rồi

truongle
Автор

Đơn giản là bể nợ, bạn trốn nợ kéo theo chủ nợ mất tiền, khi đó tiền đáng lẻ phải có lại không có, hoá đơn được trả bây giờ trì hoãn

tuoitanofficial
Автор

Khá lủng củng, khiến những người mới như mình nghe nhưng vẫn không nắm được gì nhiều

bakuryu
Автор

hay bạn ơi, rất mong có phần tiếp theo, chân thành cảm ơn !

vietanhtran
Автор

Làm tiếp về phần nợ dài hạn nha Spiderum, thank you!

kingcafe
Автор

Kinh tế là "Kinh ban tế Thế " theo bác Vũ Cà Phê Trung Nguyên 😃

nguyentranminhkhang
Автор

Vậy, "Kinh tế" là niềm tin về sự phát triển và tiến bộ trong tương lai vì mục đính cơm no áo ấm và cuộc sống tốt đẹp.
Giản dị ghê( nhưng mặt trái là lòng tham và ích kỉ)

vyao
Автор

CHO EM HỎI: TIÊU SÀI GIẢM XUỐNG CŨNG LÀ LÚC THỊ TRƯỜNG ĐI XUỐNG -> Mà tại sao giá trị đồng tiền lại mất đi . Vậy tiền mất giá trị sao người dân lại rút tiền khỏi ngân hàng ạ.

HIẾULÊVĂN-qu
Автор

Nếu thay đổi "thiên niên kỉ" thành "thập kỉ" ở 6:17 thì sẽ hoàn thiện hơn

phamanhquoc
Автор

Người làm video cũng chỉ khái quát được 1 phần rất nhỏ của ý nghĩa thực sự của nền kinh tế

namvu-
Автор

chiến tranh để giàu có ?
Thực ra nó cũng không hẳn là như thế và là 1 cái nhìn hết sức phiến diện.
Nền kinh tế dựa trên cung, cầu và sự chuyên môn hoá. Giải thích thì nhiều yếu tố nhưng nói trên quan điểm từ thế giới cổ đại thì nó chính là DÂN SỐ.
Một thời gian dài dân số thế giới không hề tăng, nó giữ nguyên mãi cho tới khi các đế chế vĩ đại nổi lên. Những quốc gia có thể gây chiến liên tục (cả chinh phạt lẫn tự vệ) nhưng điểm chung là có thể giữ được sự hoà bình tương đối bên trong lãnh thổ của mình, để dân số có thể tăng. Hay nói cách khác, dùng chiến tranh để duy trì hoà bình. Từ hoà bình (tất nhiên, vẫn là sự hoà bình tương đối ở bên trong đế quốc) thì con người mới dư thừa của cải để sáng tạo. Và tất nhiên thành quả của hoà bình được dùng để duy trì các cuộc chiến ở ngoài biên cương, và vòng lặp này chỉ kết thúc khi chiến tranh bắt đầu là một vấn đề quá lớn so với thứ mà nó đem lại, chiến tranh giữa các cường quốc.

Tưởng tượng trước khi có các đế chế (và các cuộc chiến siêu lớn) thì các bộ lạc chỉ có 2 lựa chọn khi mất mùa: chết đói và đi cướp. Và tất nhiên cướp thì đơn giản hơn rất nhiều cho đến một hôm chả còn gì để cướp nữa => chết đói với nhau.

Người La Mã chỉ thực sự trở nên giàu có khi họ chiếm được Ai Cập, một vựa lúa nuôi sống cả đế chế và có tuyến đường thông thương ra Ấn Độ (Đem đến khoảng 70% quốc khố). Phần lớn các cuộc chinh phạt là để dẹp bỏ kẻ thù thường xuyên cướp bóc, khá là ít nơi thực sự đem lại điều gì đó cho đế chế.

bach